【lịch thi đấu của sông lam nghệ an】Người lính biên phòng mang mùa vàng no ấm đến dân bản
Với cách làm sáng tạo,ườilínhbiênphòngmangmùavàngnoấmđếndânbảlịch thi đấu của sông lam nghệ an mô hình thiết thực, người lính quân hàm xanh đã trở thành điểm tựa vững chắc cho đồng đội và nhân dân trên địa bàn biên giới.
Mang ấm no về cho dân bản
Xã Hướng Phùng nằm cách trung tâm huyện Hướng Hóa (tỉnh Quảng Trị) khoảng 30km, là một trong những địa bàn biên giới gặp nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế, xã hội. Nơi đây hiện có hơn 160 ha đất nông nghiệp sử dụng trồng cây lúa nước và ngô. Nhưng đồng bào dân tộc Vân Kiều tại xã vẫn còn canh tác theo lối truyền thống nên năng suất, chất lượng cây trồng không cao. Người dân nơi đây luôn đối mặt với nguy cơ thiếu đói.
Năm 2022, khi về đơn vị nhận nhiệm vụ mới là Chính trị viên phó Đồn Biên phòng Hướng Phùng, Thiếu tá Nguyễn Văn Bằng nhận thấy người dân nơi đây đang đối mặt với tình cảnh thiếu lương thực. Anh dành nhiều thời gian nghiên cứu địa hình và thổ nhưỡng cũng như tập quán canh tác của người dân địa phương, tìm giải pháp giúp dân bản thoát nghèo. Thiếu tá Bằng chia sẻ: “Qua tìm hiểu, tôi thấy ở đây người dân chỉ sản xuất một vụ Đông Xuân, còn ruộng bỏ hoang vụ Hè Thu. Người dân không sản xuất nhiều năm nay do nguồn giống lúa bản địa lâu năm đã bị thoái hóa, sinh trưởng dài ngày, chịu sâu bệnh kém. Khi gặp khí hậu và thời tiết bất lợi, cây lúa thường không phát triển dẫn đến lép hạt, năng suất kém, nhiều hộ bị mất mùa, thiếu đói”.
Trăn trở với khó khăn của dân bản, Thiếu tá Bằng đã liên hệ với Tập đoàn ThaiBinh Seed (tỉnh Thái Bình) nhờ kỹ sư trực tiếp đến tận từng thửa ruộng ở Hướng Phùng để nghiên cứu, khảo sát khí hậu, thổ nhưỡng. Sau khi có kết luận của những kỹ sư nông nghiệp, Tập đoàn ThaiBinh Seed hỗ trợ hai giống lúa tiên tiến nhất mang ký hiệu TBR97, TBR225 trồng thử nghiệm trên vùng cao biên giới.
Thiếu tá Nguyễn Văn Bằng tâm sự, đồng bào là những người chân chất thật thà, họ chỉ tin vào những gì mắt thấy tai nghe, những việc làm cụ thể mang lại lợi ích cho đời sống thì họ mới tâm phục, khẩu phục và làm theo. Sau khi được hỗ trợ giống lúa, anh đã vận động hộ gia đình 2 đảng viên gương mẫu làm trước, trồng thí điểm. Đó là hộ ông Hồ Văn Khưn, Bí thư Đảng ủy xã Hướng Phùng và ông Hồ Văn Phoi, Bí thư Chi bộ thôn Bụt Việt. Thiếu tá Bằng cùng với đồng đội xắn quần, lội bùn cải tạo đồng ruộng, hướng dẫn người dân ngâm ủ giống, kỹ thuật vào nước, bón phân... Ngay trong vụ Đông Xuân năm 2022-2023, giống lúa thử nghiệm sinh trưởng tốt, ngắn ngày, chống chịu sâu bệnh và thời tiết mưa lạnh tốt, cho chất lượng gạo thơm, ngon, năng suất đạt 300kg/sào/vụ.
(责任编辑:La liga)
- ·Bước ngoặt lịch sử ở cơ quan điều hành hệ thống điện
- ·Cha mẹ đánh con có thể bị xử lý hình sự
- ·Màu thủy chung
- ·Nỗi đau đớn khôn cùng của bệnh nhi ung thư trải qua 5 lần mổ chỉ trong 9 tháng
- ·Đơn vị sự nghiệp có được sử dụng chung tài sản công?
- ·Vợ chồng ly hôn không có giấy kết hôn, muốn tách bìa đỏ làm thế não ?
- ·Mắc bệnh hiểm, bé trai 10 tuổi như trẻ lên 3, hơn 20 lần gãy tay chân
- ·Chữ “tâm” của á hậu, cô giáo Trang Viên làm từ thiện
- ·Hệ lụy khôn lường từ việc "cầu may" bằng búp bê Kumanthong
- ·Cậu bé ung thư cầu cứu
- ·Ngập cao tốc Phan Thiết
- ·Mở cửa hậu nhà chung cư
- ·Cô giáo nghèo ở Quảng Trị bất lực nhìn con chết dần vì bệnh u não
- ·Tin vui đến từ gia đình bé Hà Minh Quân
- ·Cỏ biển biến mất đe dọa sức khỏe con người và sinh vật biển
- ·Không tiền cho con chữa ung thư, cha cắn răng đi vay nặng lãi
- ·Khát khao sống cháy bỏng của cô nữ sinh mắc bệnh hiểm nghèo
- ·Cần 100 triệu đồng phẫu thuật dính khớp sọ, giải nguy cho bé trai
- ·Xe tải mất lái tông xe khách trên quốc lộ, nhiều người bị thương ở Bình Phước
- ·Thu phí rác sinh hoạt theo kilogam, Nhật cũng làm sao ở ta lại phản đối?