【kết quả hạng 1 trung quốc hôm nay】Cầu ngói Phát Diệm hơn 100 năm tuổi xuất hiện trên tem thư
Cầu ngói Phát Diệm (hay cầu ngói Kim Sơn) bắc qua sông Ân ở thị trấn Phát Diệm,ầungóiPhátDiệmhơnnămtuổixuấthiệntrêntemthưkết quả hạng 1 trung quốc hôm nay huyện Kim Sơn (Ninh Bình). Cầu được xây dựng vào năm Nhâm Dần 1902, với nét cổ kính, kiến trúc độc đáo “thượng gia hạ kiều” (trên nhà dưới cầu), mang giá trị nghệ thuật cao trong các loại cầu cổ Việt Nam.
Cầu ngói Phát Diệm có dáng cong cầu vồng, mái lợp ngói đỏ truyền thống của vùng đồng bằng Bắc Bộ, hai bên thân cầu có dãy lan can và cột đều làm bằng gỗ lim, lối đi 2 đầu có các bậc tam cấp. Cầu có 3 nhịp, mỗi nhịp 4 gian, tổng chiều dài 36m, rộng 3m...
Cùng với cầu ngói Thanh Toàn (Thừa Thiên Huế), cầu ngói Chùa Lương (xã Hải Anh, huyện Hải Hậu, Nam Định) thì cầu ngói Phát Diệm cũng được lựa chọn in hình và phát hành trên bộ tem bưu chính cầu mái ngói năm 2012.
Theo sử sách, huyện Kim Sơn xưa là vùng đất sình lầy ven biển do Dinh điền sứ (nhà khẩn hoang) Nguyễn Công Trứ chiêu dân, lập ấp, quai đê lấn biển lập nên từ năm 1829. Trong đó, có công cuộc xây dựng dòng sông Ân.
Để thuận tiện cho việc đi lại, cụ Nguyễn Công Trứ đã cho xây dựng một cây cầu bằng những thân cây gỗ lớn bắc qua sông Ân. Đến năm 1902, cầu gỗ được thay thế bằng cây cầu mái ngói.
Trải qua 122 năm, cầu ngói luôn được người dân Kim Sơn gìn giữ như báu vật. Dù nhiều lần tu sửa nhưng cầu ngói Phát Diệm vẫn giữ được hình dáng, kiến trúc cổ...
Một người dân ở thị trấn Phát Diệm cho hay: “Cầu ngói được sử dụng đi lại mỗi ngày, là điểm hóng mát, dừng chân tránh mưa cho người đi đường. Nơi đây lưu giữ những nét đẹp trong đời sống, sinh hoạt của dân địa phương từ xưa đến nay. Cầu cũng là biểu tượng, niềm tự hào của người dân vùng ven biển Kim Sơn”.
Ông Phạm Văn Sang, Trưởng phòng Văn hóa-Thông tin huyện Kim Sơn cho biết, cầu ngói Phát Diệm có kiến trúc độc đáo, đây cũng là 1 trong 5 cây cầu ngói cổ còn lại ở Việt Nam. Cầu ngói Phát Diệm được xếp hạng là Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh năm 2018.
Cũng theo ông Sang, trên dòng sông Ân, huyện Kim Sơn đã mô phỏng hình dáng và xây dựng thêm 2 cây cầu ngói. Trong đó, cầu Lưu Quang (xã Quang Thiện) được khánh thành và đưa vào sử dụng năm 2015, cầu Hòa Bình (xã Như Hòa) đưa vào sử dụng từ năm 2016.
Xôn xao cầu Thê Húc 'biến hình' thành màu camTrên trang cá nhân, nghệ sĩ nhiếp ảnh Nguyễn Hữu Bảo bày tỏ bức xúc vì hình ảnh cầu Thê Húc bao năm nay sơn mầu đỏ son lại 'biến' thành màu đỏ cam.(责任编辑:La liga)
- ·Nhận định, soi kèo Marbella vs Atletico Madrid, 03h30 ngày 5/1: Đá chơi thắng thật
- ·Vì sao tới 98% phụ gia sản xuất thức ăn chăn nuôi phải nhập khẩu?
- ·44 người F1, F2 bệnh nhân 950 xét nghiệm kết quả âm tính
- ·USD gần chạm trần, vàng giảm mạnh
- ·9 số điện thoại đường dây nóng nhận phản ánh về giao thông dịp nghỉ lễ 2/9
- ·Hà Nội: Lãnh đạo Trung tâm đăng kiểm cùng 9 cấp dưới lĩnh án tù vì nhận hối lộ
- ·Hải Dương, Đà Nẵng có thêm 2 ca Covid
- ·Thông báo của Tòa án về vụ án Trịnh Văn Quyết và đồng phạm
- ·Cụ bà suýt mất 900 triệu đồng khi nhận ‘lệnh bắt giam’ qua Zalo
- ·Nâng cao chất lượng công tác phân tích, dự báo kinh tế vĩ mô
- ·Bộ Công an đề xuất xe đưa đón học sinh phải có màu sơn riêng
- ·Bảo vệ và sử dụng đất bền vững
- ·Thuốc độc và thuốc tiên cho gan trong món ăn hàng ngày
- ·Bệnh nhân 1045 diễn biến tốt, đang tập cai thở máy
- ·Truy bắt đối tượng cướp ngân hàng ở Tiền Giang
- ·TP.HCM: Thị trường bất động sản phục hồi và tăng trưởng tích cực
- ·Các loại ung thư vợ chồng dễ mắc giống nhau
- ·Bắt giữ ổ nhóm 'cát tặc' trên sông Hồng
- ·Cục Thuế Quảng Nam thu hồi hơn 5.000 tỷ đồng nợ thuế trong năm 2024
- ·Bắt giữ đối tượng cuối cùng trong vụ nổ súng làm cô gái trẻ tử vong