【ty so my】Vùng Đồng bằng sông Hồng cần tăng cường liên kết để phát huy các tiềm năng
Đưa hàng Việt tiếp cận các thị trường tỷ dân Cơ hội cho doanh nghiệp kết nối,ùngĐồngbằngsôngHồngcầntăngcườngliênkếtđểpháthuycáctiềmnăty so my tăng cường xuất khẩu Kết nối doanh nghiệp, thúc đẩy xuất nhập khẩu chính ngạch Việt Nam- Trung Quốc |
Hoạt động xuất nhập khẩu qua cửa khẩu Bắc Luân II (TP Móng Cái, Quảng Ninh). Ảnh: T.Bình |
Tại hội nghị xúc tiến thương mại và xuất nhập khẩu vùng đồng bằng sông Hồng, tổ chức ngày 5/6, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân cho biết, đây cũng là vùng đi đầu về công nghiệp hóa - hiện đại hóa, nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, kết cấu hạ tầng vùng đã được đầu tư phát triển mạnh.
Năm 2023, kim ngạch xuất nhập khẩu của toàn vùng đạt trên 260,88 tỷ USD, cao nhất trong 6 vùng kinh tế, chiếm 38% kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước. Cùng đó, thu hút đầu tư nước ngoài của vùng lớn nhất nước, ước đạt 17,382 tỷ USD, trong đó 5/11 địa phương trong vùng thuộc nhóm 10 địa phương dẫn đầu cả nước. Những nơi tập trung nhiều ngành công nghiệp của vùng phải kể đến là Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh.
Tuy nhiên, vùng đang đối mặt với những vấn đề cần giải quyết như kinh tế phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế, vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng của vùng; các địa phương phát triển không đồng đều, phụ thuộc nhiều vào vốn và lao động. Vùng cũng chưa hình thành được những chuỗi giá trị và các cụm liên kết ngành.
Để tạo ra bước chuyển biến mới, Thứ trưởng Bộ Công Thương nhấn mạnh, cần có các giải pháp thúc đẩy khoa học, công nghệ, liên kết chuỗi trong sản xuất nâng cao giá trị sản phẩm, liên kết vùng trong các hoạt động xúc tiến thương mại và xuất nhập khẩu theo quy mô chuyên nghiệp.
Về vấn đề xúc tiến thương mại, Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) Vũ Bá Phú nhận định, dù đã được cải thiện, nhưng việc triển khai hoạt động xúc tiến thương mại liên kết của vùng còn gặp một số khó khăn. Với 11 tỉnh, thành phố vùng đồng bằng sông Hồng hiện có 3 mô hình trung tâm xúc tiến thương mại, thuộc các đơn vị quản lý khác nhau dẫn đến những bất cập trong công tác quản lý nhà nước và triển khai có hiệu quả hoạt động.
Để tăng tính liên kết vùng trong hoạt động xúc tiến thương mại của vùng đồng bằng sông Hồng, theo ông Vũ Bá Phú cần thực hiện các giải pháp trọng tâm, lâu dài. Cụ thể, Chính phủ cần quan tâm chỉ đạo tập trung đầu tư đồng bộ hạ tầng thương mại để tạo động lực và liên kết vùng trong hoạt động thương mại.
Các địa phương cần xây dựng chiến lược theo dài hạn trên cơ sở nghiên cứu nhu cầu khả năng của doanh nghiệp, nguồn lực, chiến lược ưu tiên của mỗi địa phương, đồng thời tăng cường thông tin trao đổi, phối hợp với các địa phương khác nhằm tận dụng tiềm năng, lợi thế của nhau để thâm nhập thị trường lẫn nhau.
(责任编辑:World Cup)
- ·Co.opmart Bến Lức hỗ trợ 60 triệu đồng xây nhà Đại đoàn kết
- ·Khoảng 20% loài bò sát sắp có nguy cơ tuyệt chủng
- ·Bất cập trong việc hỗ trợ đất đai đối với đồng bào DTTS
- ·Chế độ bồi dưỡng người tham gia chữa cháy rừng
- ·Thời tiết Hà Nội 22/7: Nắng xuất hiện từ sớm, trời oi nóng
- ·Ra ấn phẩm kỷ niệm lần đầu tiên Bác Hồ tới nước Nga
- ·Nuôi dê có thể thoát nghèo?
- ·Chuẩn bị nhân lực cho việc phát triển điện hạt nhân
- ·Loạt nhà dân ở TP.HCM bị sụp lún vì robot đào cống thoát nước
- ·Nguyên tắc, điều kiện và đối tượng được vay vốn hỗ trợ nhà ở
- ·VTG 2017 giới thiệu nhiều công nghệ đột phá trong ngành dệt may
- ·Người thương binh hai giỏi
- ·Vụ 700 khách Việt bị bỏ rơi ở Thái Lan: Nạn nhân quá bức xúc
- ·Hội thi bảo đảm ăn, ở, sinh hoạt trong hành, trú quân dã ngoại
- ·Mưa lớn trút nước ở Hà Nội, khắp ngả đường kẹt không lối thoát
- ·Ngày càng nhiều người trẻ đãng trí
- ·Cơ sở sản xuất đế giầy Thiên An Lộc bị thiêu rụi
- ·Mức lãi suất vay mua nhà ở xã hội 6%/năm
- ·Xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ 2025: Triển vọng tích cực
- ·Viêm gan C không nên uống rượu