会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ket qua hy lap】Triều Tiên vẫn phóng vệ tinh, phớt lờ sức ép quốc tế!

【ket qua hy lap】Triều Tiên vẫn phóng vệ tinh, phớt lờ sức ép quốc tế

时间:2025-01-27 04:52:05 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:203次

Việc này có thể sẽ làm Trung Quốc phật lòng và đẩy quan hệ Triều - Mỹ về tình trạng giá lạnh sau khi vừa mới bắt đầu ấm lên.

Bất chấp sức ép quốc tế kêu gọi Triều Tiên xem xét lại kế hoạch phóng vệ tinh,ềuTiecircnvẫnphoacutengvệtinhphớtlờsứceacutepquốctếket qua hy lap ngày 18/3, nước này vẫn tuyên bố sẽ thực hiện kế hoạch đã định của mình, đồng thời bác bỏ mọi cáo buộc cho rằng đây là toan tính nhằm che giấu một vụ thử tên lửa.

Tháng 4-2009, khi Triều Tiên phóng vệ tinh, Liên Hợp Quốc đã áp lệnh trừng phạt nước này

Trong bài xã luận số ra mới đây, Hãng Thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) cho rằng, việc phóng vệ tinh quan sát Trái đất Kwangmyongsong-3 vào tháng 4 là quyền hợp pháp của nước này.

"Phát triển hòa bình và sử dụng không gian vũ trụ là quyền hợp pháp của một quốc gia có chủ quyền. Việc phóng vệ tinh phục vụ nghiên cứu khoa học và sử dụng không gian vũ trụ cho phát triển kinh tế không còn là độc quyền của một số nước", bãi xã luận khẳng định.

Bài xã luận cũng cho rằng “các thế lực thù địch” đang gắng sức nhấn chìm nỗ lực phát triển công nghệ vũ trụ của Triều Tiên bằng cách cáo buộc vụ phóng vệ tinh tự tạo Kwangmyongsong-3 bằng tên lửa đẩy Unha-3 là một cuộc bắn thử tên lửa.

KCNA còn cho biết, trước đây, Triều Tiên cũng đã hai lần phóng thử vệ tinh Kwangmyongsong-1 vào năm 1998 và Kwangmyongsong-2 vào năm 2009. Trong cả hai lần thử này và kể cả lần thử sắp tới, Triều Tiên đều tuân thủ nghiêm túc các quy định quốc tế có liên quan. Ngoài ra, Triều Tiên cũng không ngần ngại chứng minh “sự trong sạch” của mình bằng cách sẵn sàng mời quan sát viên quốc tế đến theo dõi vụ phóng vệ tinh vào ngày 12 đến 16-4 tới.

Theo kế hoạch, Triều Tiên sẽ phóng vê tinh Kwangmyongsong-3 từ Trung tâm Phóng Vệ tinh Sohae ở tỉnh Bắc Phyongan nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh cố Chủ tịch Kim Nhật Thành, nhà lãnh đạo sáng lập nước Triều Tiên. Triều Tiên cho biết nước này đã lựa chọn được quỹ đạo phù hợp cho tên lửa để tránh va chạm với các nước láng giềng. Tuy nhiên, những tuyên bố và cam kết của Triều Tiên vẫn gây quan ngại sâu sắc trong cộng đồng quốc tế, đặc biệt là Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Trong phản ứng cứng rắn sau tuyên bố của Triều Tiên, Mỹ khẳng định sẽ ngừng cung cấp 240.000 tấn hàng viện trợ lương thực hàng năm cho Bình Nhưỡng nếu như chương trình phóng vệ tinh không được rút lại. Trong khi đó, Nhật Bản đang cân nhắc khả năng triển khai các tên lửa đánh chặn PAC-3 trên mặt đất cùng các tên lửa đánh chặn SM-3 cho tàu khu trục lớp Aegis để phá hủy tên lửa mà Triều Tiên chuẩn bị phóng lên.

CHDCND Triều Tiên tỏ thái độ thách thức Mỹ và phớt lờ Trung Quốc
Việc Triều Tiên tuyên bố không từ bỏ kế hoạch phóng vệ tinh có nguy cơ sẽ làm Trung Quốc - nước đồng minh lớn nhất của Triều Tiên, phật lòng. Nó cũng đe dọa sẽ đưa quan hệ Triều Tiên - Mỹ về tình trạng giá lạnh sau khi quan hệ giữa hai nước vừa mới bắt đầu ấm lên được một thời gian ngắn.

Ngoài ra, vụ phóng vệ tinh của Triều Tiên cũng đang khiến nhiều nước láng giềng của nước này và các cường quốc phương Tây sôi sùng sục.

Hàn Quốc là một trong những nước có phản ứng nhanh nhất với thông báo phóng vệ tinh của Triều Tiên. Seoul tuyên bố, việc Bình Nhưỡng phóng tên lửa tầm xa đưa vệ tinh vào quỹ đạo trong tháng 4 tới là một hành động vi phạm nghiêm trọng nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc và là một mối đe doạ đối với an ninh khu vực.

Sau Hàn Quốc, Nhật Bản cũng lên án vụ phóng vệ tinh của Triều Tiên là hành động vi phạm trắng trợn nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc. Mạnh mẽ hơn, Nhật Bản tuyên bố sẽ triển khai tên lửa đánh chặn PAC3 để bắn hạ vệ tinh của Triều Tiên nếu thấy cần thiết.

Trong khi đó, Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton cho rằng, thông báo phóng vệ tinh của Triều Tiên là một động thái mang đầy tính khiêu khích. Bà Hillary kêu gọi Bình Nhưỡng tôn trọng các nghĩa vụ quốc tế trong đó có các nghị quyết của Hội đồng Bảo an cấm nước này phóng tên lửa đạn đạo. Washington đe dọa sẽ ngừng ngay kế hoạch cấp viện trợ lương thực cho Bình Nhưỡng theo thỏa thuận mà hai nước vừa đạt được hồi tháng trước.

Về phần mình, Moscow cảnh báo Bình Nhưỡng không nên thách thức cộng đồng quốc tế. Nga nhấn mạnh, việc Triều Tiên tiến hành một vụ phóng tên lửa tầm xa mới sẽ phá hỏng cơ hội khôi phục lại các cuộc đàm phán hạt nhân 6 bên đã bị đình trệ suốt thời gian dài qua.

EU cũng bày tỏ mối quan ngại trước kế hoạch phóng vệ tinh của Triều Tiên và kêu gọi nước này từ bỏ kế hoạch đó nhằm tránh làm phương hại đến tiến trình nối lại các cuộc đàm phán hạt nhân 6 bên.

Mặc dù không lên án trực tiếp Triều Tiên nhưng Bắc Kinh đã bày tỏ sự quan ngại trước kế hoạch phóng tên lửa đưa vệ tinh lên vũ trụ của Triều Tiên. Đây là phản ứng hiếm hoi của Trung Quốc đối với nước đồng minh thân thiết Triều Tiên.

Triều Tiên trấn an các nước
Mặc dù phớt lờ và thách thức lời kêu gọi của các nước nhưng Bình Nhưỡng cũng tìm cách trấn an nỗi lo lắng của cộng đồng quốc tế về vụ phóng tên lửa tầm xa của họ. Theo đó, Hãng thông tấn KNCA hôm 17-3 cho biết, Triều Tiên sẽ mới các giám sát viên quốc tế đến trực tiếp giám sát vụ phóng vệ tinh của họ.

Ủy ban Công nghệ Vũ trụ  Triều Tiên sẽ “mời các chuyên gia nước ngoài có kinh nghiệm về khoa học và công nghệ vũ trụ cũng như các nhà báo đến thăm Trạm Phóng Vệ tinh Sohae, Trung tâm Chỉ huy và Kiểm soát Vệ tinh, và một số nơi khác đồng thời đến giám sát vụ phóng vệ tinh của chúng tôi", KCNA cho hay.

Theo lời Bình Nhưỡng, nước này đã thông báo cho Tổ chức Hàng không Dân sự quốc tế, Tổ chức Hàng hải Quốc tế, Liên Hợp Viễn thông Quốc tế và các cơ quan khác về kế hoạch phóng vệ tinh của họ, đúng theo các quy định và thủ tục quốc tế.

Song song với việc trấn an các nước, Triều Tiên cũng bày tỏ tin tưởng, vụ phóng vệ tinh sắp tới của nước này sẽ diễn ra thành công sau hai lần phóng vệ tinh trước đó vào năm 1998 và 2009.

Sở dĩ các nước phản ứng mạnh với các vụ phóng vệ tinh của Triều Tiên là vì họ không tin đó là những vụ phóng vệ tinh đơn thuần. Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản và các cường quốc phương Tây tin rằng những vụ phóng vệ tinh của Triều Tiên chỉ là vỏ bọc để nước này thử nghiệm công nghệ tên lửa tầm xa.

                                                                             (Theo VOV)

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Chủ tịch EVN chia sẻ kỷ niệm khó quên nhân 30 năm
  • Giả danh Samsung chính hãng, lừa bán tai nghe Bugs 2 Pro chỉ 599.000 đồng
  • Đón Tết Trung thu, Google Doodle đổi ảnh đại diện hình bánh nướng
  • EVNSPC giới thiệu App CSKH tại Hội thảo An toàn thông tin trong chuyển đổi số
  • Tỉ lệ bồi thường quá thấp, có nên bắt buộc mua bảo hiểm xe máy?
  • Tặng 700.000 điện thoại
  • Vì sao iPhone SE 4 đáng mong đợi hơn iPhone 16?
  • Quốc gia châu Á được TSMC và Samsung chọn mặt gửi dự án chip hơn 100 tỷ USD
推荐内容
  • Thủ tướng Chính phủ đồng ý với đề xuất nghỉ Tết Ất Tỵ 9 ngày liên tục
  • Thiết kế Samsung Galaxy S25 có gì mới?
  • Vì sao iPhone SE 4 đáng mong đợi hơn iPhone 16?
  • Trái đất từng rung chuyển 9 ngày vì sông băng sụp đổ
  • Bão số 3 Saola giật trên cấp 17 nhiều giờ liền ở Biển Đông, khả năng đổi hướng
  • Bật mí tablet pin lớn, giá chỉ từ 2 triệu đồng cho sinh viên học tập, giải trí