【lịch thi đấu bđ ngoại hạng anh】Bắt đầu bằng việc đánh thức câu chuyện đồng áng...
Qua cầu khỉ
Đánh thức nguồn nước
“Du lịch nghiên cứu sinh thái” tại lăng vua Gia Long lần đầu tiên được KTS. Kawahara Susumu công bố rộng rãi vào tháng 3/2018,ắtđầubằngviệcđánhthứccâuchuyệnđồngálịch thi đấu bđ ngoại hạng anh trong khuôn khổ hội thảo quốc tế quản lý và sử dụng bền vững cảnh quan văn hóa, hệ thống sinh thái - lịch sử tại các lăng tẩm hoàng gia triều Nguyễn và khu vực thượng nguồn sông Hương, được tổ chức tại TP. Huế. Từ đó đến nay, dự án tiếp tục được nghiên cứu, bổ sung để có thể đưa ra một sản phẩm du lịch hoàn thiện.
Nghiên cứu cảnh quan văn hóa, hệ thống sinh thái - lịch sử tại các lăng tẩm hoàng gia triều Nguyễn và khu vực thượng nguồn sông Hương, các chuyên gia Nhật Bản đã nhận ra nguyên tắc phong thủy quan trọng ở các lăng tẩm hoàng gia vùng thượng nguồn. Ở đó, hệ thống nước được xây dựng như một hệ thống quản lý môi trường để thích nghi với khí hậu gió mùa. Các làng mạc và cánh đồng lúa ở khu vực này đã tồn tại nguyên thủy. Con người tham gia vào thiên nhiên thông qua quy trình lấy nước, thoát nước và sau là quản lý môi trường. Các con sông và hệ thống thủy đạo ở các lăng mộ hoàng gia hỗ trợ rất lớn cho người dân sản xuất nông nghiệp ở những ngôi làng lân cận.
Tuy nhiên, đến nay tình hình dân cư phát triển nhanh ở các khu vực lăng tẩm hoàng gia đã ảnh hưởng trực tiếp đến các di tích. Hệ thống nước không được thường xuyên bảo quản, lại thêm sự tác động từ bên ngoài nên người dân gặp khó khăn trong việc duy trì lượng nước cần thiết cho các cánh đồng. Người dân dần từ bỏ việc trồng lúa, thay thế bằng việc trồng cây công nghiệp ngắn ngày. Cây công nghiệp ngắn ngày như keo, tràm… có thể nhanh đem lại nguồn lợi kinh tế cho người dân, nhưng lại tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái vùng đệm và hệ thống nước nguyên thủy.
Đây chính là lý do KTS. Kawahara Susumu (Đại học Waseda, Nhật Bản) đề xuất dự án “Du lịch nghiên cứu sinh thái” tại lăng vua Gia Long, trong đó người dân được khuyến khích quay trở lại với ruộng đồng, trồng lúa nhằm đánh thức hệ thống dẫn, thoát nước đã từng được xây dựng để hỗ trợ nông nghiệp trong quá khứ. Theo KTS. Kawahara Susumu, lăng mộ hoàng gia tại Huế có sự chia sẻ đặc biệt về môi trường với cuộc sống của người dân. Vậy nên, để gìn giữ những di sản ấy tốt thì phải bảo vệ môi trường và truyền lại cho thế hệ sau bằng mối liên hệ với cuộc sống.
Mẹ con nhà gà cũng... làm du lịch
Làm du lịch sinh thái
Ngay khi dự án “Du lịch nghiên cứu sinh thái” ở lăng Gia Long được lên ý tưởng, các nhà hoạch định đã kêu gọi sự vào cuộc tham gia của người dân làng Định Môn (xã Hương Thọ, thị xã Hương Trà), đồng thời xác định người dân chính là chủ thể. Mục tiêu của dự án nhằm giúp chủ thể tại địa phương bảo vệ, sử dụng và quản lý bền vững các tài nguyên của cảnh quan văn hóa tại khu vực các lăng tẩm hoàng gia triều Nguyễn gắn liền với khu vực thượng nguồn sông Hương, khuyến khích cộng đồng làm dịch vụ du lịch, tạo sinh kế cho người dân.
Qua 3 đợt thử nghiệm, “Du lịch nghiên cứu sinh thái” ở lăng Gia Long đã thăm dò và lấy ý kiến bổ sung cho dự án từ nhiều đối tượng khác nhau và nhận được sự ủng hộ tích cực, từ người dân, chính quyền địa phương, hướng dẫn viên, dòng khách nói tiếng Nhật, dòng khách nói tiếng Anh, đến các đơn vị lữ hành…Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và các đối tác Nhật Bản đang hoàn thiện việc lấy ý kiến góp ý các ban, ngành để hoàn thiện và đăng ký nguồn tài trợ hỗ trợ cho người dân địa phương khai thác hoạt động du lịch này trong thời gian tới.
Hành trình ngược lên thượng nguồn sông Hương, du khách của “Du lịch nghiên cứu sinh thái” được chính hướng dẫn viên là người bản địa kể những câu chuyện về cuộc sống người làng, thưởng thức những món ăn theo phong tục tập quán địa phương và thăm thú cảnh quan thiên nhiên ở khu vực đệm trước khi vào trung tâm di sản. Ông Nguyễn Hữu Bình, Phó Chủ tịch Hiệp hội Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế lạc quan: Có điểm mới là vừa tham quan di tích lịch sử, vừa trải nghiệm cùng cuộc sống sinh động của người dân bản địa, chắc chắn dự án du lịch này sẽ hấp dẫn cả nguồn khách châu Âu và châu Á.
Ông Hồ Ngọc Ẩn, trưởng thôn Định Môn năng động thuộc thế hệ 8x, cũng hào hứng với dự án du lịch này. Ẩn sẵn sàng chuyển nghề, ủng hộ dự án và chung tay làm những việc có ích để bảo vệ khu vực cảnh quan di sản. “Định Môn có 150 hộ dân. Lúc đầu vận động người dân tham gia thảo luận về dự án cũng khó khăn lắm, nhưng nay đã có đến 80% người dân đón nhận tích cực và ủng hộ. Các chuyên gia Nhật Bản đã dành nhiều năm để nghiên cứu hệ thống nguồn nước ở khu vực này và chúng tôi nhận thấy được thiện chí của họ mong muốn hỗ trợ việc bảo tồn di sản. Chúng tôi mong muốn dự án sớm được triển khai thực tế để người dân thêm cơ hội việc làm và đỡ vất vả hơn”, trưởng thôn Ẩn nói.
Bài, ảnh: ĐỒNG VĂN
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Galaxy Note 7 chưa bị thu hồi sẽ bị khóa từ xa
- ·Nguyễn Kim được phép xây dựng TTTM tại Tây Ninh
- ·VPBank thu hộ tiền điện tại TP.HCM
- ·WB cấm một công ty Việt Nam tham gia thầu dự án
- ·'Bay qua Hồ Gươm' lọt Top 10 tác phẩm thiếu nhi Việt nổi bật
- ·Hơn 270 doanh nghiệp tham gia triển lãm về xử lý nước thải
- ·Phó chủ tịch xã cùng 6 cán bộ bị khởi tố vì ‘bao che cho lâm tặc’
- ·Bị chém suýt chết vì mượn xe không trả đúng hẹn
- ·Third Diên Hồng Awards honours 83 outstanding journalistic works
- ·Tạm giữ hình sự nghi phạm hiếp dâm cô gái 18 tuổi ở Hà Nội
- ·Ngày 5/1: Giá cà phê trong nước bất ngờ giảm, giá tiêu tăng mạnh
- ·Nhiều doanh nghiệp địa ốc lãi lớn
- ·Án tù với 2 giảng viên nhận tiền ‘chạy việc’ vào Công an Hà Nội
- ·Giang hồ Hải Phòng nổ 4 phát súng, giải quyết mâu thuẫn rồi bỏ trốn
- ·Bộ GTVT nêu lý do không xem xét chu kỳ kiểm định theo số km xe chạy
- ·Tặng phân bón cho 1.750 hộ nông dân bị ảnh hưởng bão
- ·Chưa có nhiều cơ hội cho DN kinh doanh cuối năm
- ·Làm bạn gái ‘nhí’ sinh con, thiếu niên lãnh án nặng
- ·Đậu xe trước nhà dân, tài xế bị hành hung nhập viện
- ·Theo dõi, đánh giá sự phát triển của DNNVV