【ty le nha cái】Nên quy định 5 năm cho hiệu lực của văn bản thông báo kết quả trước
Để triển khai quy định tại khoản 5 Điều 28 Luật Hải quan 2014 về điều kiện,ênquyđịnhnămchohiệulựccủavănbảnthôngbáokếtquảtrướty le nha cái thủ tục, thời hạn xác định trước mã số, xuất xứ, trị giá hải quan; thời hạn giải quyết yêu cầu xem xét lại kết quả xác định trước; thời hạn hiệu lực của văn bản xác định trước… tại dự thảo Nghị định đã thiết kế 3 điều để quy định về điều kiện, thủ tục xác định trước, hiệu lực của văn bản xác định trước.
Theo đó dự thảo quy định rõ điều kiện xác định trước về mã số, điều kiện xác định trước về trị giá, điều kiện xác định trước xuất xứ.
Về thủ tục xác định trước dự thảo Nghị định cơ bản kế thừa các quy định của Nghị định 83/2013/NĐ-CP và quy định theo hướng đơn giản hóa thủ tục hành chính, phù hợp với các thông lệ và chuẩn mực quốc tế.
Để nội luật hóa quy định của Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP), dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật Hải quan quy định thời hạn hiệu lực của văn bản thông báo kết quả xác định trước là 3 năm và quy định cụ thể trường hợp được gia hạn. Đồng thời, quy định cụ thể thời hạn Tổng cục Hải quan xem xét lại kết quả xác định trước là 10 ngày trong trường hợp người khai hải quan không đồng ý với văn bản thông báo kết quả xác định trước.
Tuy nhiên, đại diện Công ty FORD Việt Nam cho rằng, hiệu lực của văn bản thông báo kết quả trước nên thay đổi từ 3 năm sang 5 năm để phù hợp với chu trình quản lý HS của Hải quan thế giới.
Cùng góp ý về nội dung này, đại diện Dự án GIZ (tổ chức thuộc chính phủ Đức, hỗ trợ Chính phủ Đức hoàn thành các mục tiêu của mình trong lĩnh vực hợp tác quốc tế hướng tới phát triển bền vững) cho rằng, dự thảo Nghị định cần quy định giống trong Luật Hải quan 2014 về điều kiện xác định trước về mã số: “Trong trường hợp người khai hải quan đề nghị cơ quan hải quan xác định trước mã số, xuất xứ, trị giá hải quan đối với hàng hóa dự kiến xuất khẩu, nhập khẩu”, không nên quy định “trước khi làm thủ tục hải quan” như trong dự thảo Nghị định.
Bởi theo đại diện này, đây là quy định mới nhằm giúp DN chủ động tính toán trước hiệu quả kinh doanh, xây dựng kế hoạch kinh doanh, giảm chi phí tuân thủ. Vì vậy, nên quy định như trong Luật sẽ đúng mục đích hơn khi xây dựng quy định này.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Chưa rõ nguyên nhân khiến cáp quang biển quốc tế AAG bị đứt
- ·Hà Nội xanh hóa xe buýt: Phát thải thấp hơn diesel chỉ 15%, có nên coi xe CNG là xe xanh?
- ·'Phủ xanh' sàn thương mại điện tử
- ·Lượng xe điện tăng nhanh trong 3 năm, Việt Nam giải bài toán trạm sạc thế nào?
- ·Theo dõi chặt chẽ dịch bệnh do virus gây viêm phổi trên người tại Trung Quốc
- ·So sánh xe đạp điện chạy bằng ắc quy và pin
- ·Hợp tác hướng đến bảo tồn nguồn nước và trung hòa các
- ·Thúc đẩy doanh nghiệp nữ làm chủ trong quá trình chuyển đổi xanh
- ·Kết thúc phiên đấu giá, biển số 51K
- ·Một số nhược điểm của xe máy điện ít người biết
- ·Đấu giá biển ô tô 30K
- ·Chuyên gia top đầu Trung Quốc hiến kế xử lý ô nhiễm nguồn nước sông, đại dương
- ·Thủ đô mới của Indonesia chỉ cho phép xe điện hoạt động
- ·Trung Quốc lại đột phá phát minh, tạo ra pin lithium thể rắn mới
- ·Chính sách tiền tệ vượt thách thức, đón chu kỳ tăng trưởng cao
- ·Hé lộ mức thu nhập của tài xế xe điện Xanh SM
- ·Vì sao phân loại rác tại nguồn chưa hiệu quả?
- ·Những lưu ý khi đi xe đạp điện dưới mưa
- ·Công an mời nhóm chạy mô tô ngược chiều ở phà Cát Lái lên làm việc
- ·Loài cây để trong nhà giúp thanh lọc không khí, lại có tác dụng chữa bệnh