会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ket qua cup quoc gia y】Kỳ vọng mới cho ngành cao su Việt Nam!

【ket qua cup quoc gia y】Kỳ vọng mới cho ngành cao su Việt Nam

时间:2025-01-11 07:44:20 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:129次

Giá cao su giữ đà tăng

Thông tin từ Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam cho biết,ỳvọngmớichongagravenhcaosuViệket qua cup quoc gia y mặc dù vẫn chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhưng xuất khẩu cao su của Việt Nam trong 2 tháng đầu năm 2021 đạt được sự tăng trưởng khả quan.

Theo thông tin từ Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), trong 2 tháng đầu năm 2021, xuất khẩu cao su đạt khoảng 320 ngàn tấn, trị giá 516 triệu USD, tăng 89,9% về lượng và tăng 109,9% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020. Tính riêng tháng 2-2021, Cục Xuất nhập khẩu ước tính, xuất khẩu cao su của Việt Nam đạt khoảng 130 ngàn tấn, trị giá 211 triệu USD, giảm 31,5% về lượng và giảm 30,9% về trị giá so với tháng 1-2021; so với tháng 2-2020 tăng 68% về lượng và tăng 86,2% về trị giá, giá xuất khẩu bình quân tăng 0,9% so với tháng 1-2021 và tăng 10,9% so với tháng 2-2020 lên mức 1.623 USD/tấn.

Tận thu mủ tạp ở Nông trường cao su Tân Lập thuộc Công ty cổ phần cao su Đồng Phú trong tháng 12-2020

Tại thị trường trong nước, tháng 2-2021, giá thu mua mủ nước tại vườn của Công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng tăng so với cuối tháng 1-2021, ở mức 340 đồng/TSC, tăng 5 đồng/TSC; giá thu mua mủ nước tại nhà máy ở mức 255 đồng/TSC, tăng 5 đồng/TSC so với cuối tháng 1-2021. So với cùng kỳ năm ngoái, giá cao su tăng từ 15-20%.

Theo Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) cho biết, Mỹ - nền kinh tế lớn nhất thế giới tiếp tục tăng trưởng trong tháng 2-2021, mang lại nhiều kỳ vọng hồi phục thị trường hàng hóa sau đại dịch Covid-19, trong đó có cao su. Sự hồi phục kinh tế của Mỹ ở mức khiêm tốn trong những tuần đầu của năm 2021, nhưng các doanh nghiệp khá lạc quan về những tháng tới.

Chị Đoàn Mạnh Hồng, công nhân cạo mủ Nông trường cao su Tân Lập thuộc Công ty cổ phần cao su Đồng Phú khai thác mủ. Ảnh chụp tháng 12-2020.

Cũng theo Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam, tại thị trường trong nước, giá mủ SVR 20 đang có mức thấp nhất, khoảng 25,2 triệu đồng/tấn; SVR L đạt hơn 39,2 triệu đồng/tấn; SVR GP đạt hơn 25,6 triệu đồng/tấn và mủ SVR 10 đạt hơn 25,3 triệu đồng/tấn.

Công ty nghiên cứu cao su quốc tế (IRSG) cho biết, sản lượng cao su tự nhiên toàn cầu năm 2020 giảm gần 6% do thời tiết bất thường, bệnh rụng lá ở cây cao su. Trong khi đó, dịch Covid-19 ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của các nước khu vực Đông Nam Á, mặc dù sản lượng của Mexico và Bờ Biển Ngà tăng. IRSG dự báo nhu cầu cao su tự nhiên thế giới năm 2021 hồi phục nhờ tăng trưởng của phân khúc xe thương mại. Chủ yếu nhờ thị trường của những nước mới nổi. Nhu cầu cao su tổng hợp năm 2021 dự báo tăng 10,2% so với năm 2020 nhờ nhu cầu găng tay và các sản phẩm khác tăng mạnh trong đợt dịch. Thị trường cao su cũng sẽ được hỗ trợ khi giá dầu tăng nhanh và đồng USD yếu.

Theo Hiệp hội các nước sản xuất cao su thiên nhiên, nguyên nhân đẩy giá mủ cao su tăng mạnh do tình hình dịch Covid-19 diễn ra trầm trọng trên toàn cầu. Mặt khác, tình hình bất ổn chính trị diễn ra năm 2020 ở Thái Lan - quốc gia sản xuất cao su hàng đầu thế giới - dẫn đến ngừng hoặc giảm khai thác. Thêm nữa, nhu cầu sản xuất công nghiệp của Trung Quốc tăng mạnh. Trong khi nguồn cung vẫn khan hiếm. Ngoài ra, sản xuất cao su ở khắp khu vực Đông Nam Á - nơi chiếm 2/3 tổng cung cao su thiên nhiên toàn cầu - bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi tình trạng thiếu lao động do Covid-19 và lũ lụt cũng như các hiện tượng thời tiết bất lợi khác tại Thái Lan và Việt Nam. Hiện khoảng cách cầu - cung đang nới rộng và các nhà kinh doanh cao su lo ngại đại dịch Covid-19 tiếp tục ảnh hưởng trên quy mô toàn cầu.


Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan Việt Nam, năm 2020 xuất khẩu cao su sang Trung Quốc đạt 1,36 triệu tấn, trị giá 1,83 tỷ USD, tăng 17,3% về lượng và tăng 18,1% về trị giá so với năm 2019. Trong đó, hỗn hợp cao su tự nhiên và cao su tổng hợp được xuất khẩu nhiều nhất sang Trung Quốc, chiếm 83,32% tổng lượng cao su xuất khẩu sang Trung Quốc trong năm 2020. Cụ thể, 1,13 triệu tấn, trị giá 1,55 tỷ USD, tăng 23,7% về lượng và tăng 24,7% về trị giá so với năm 2019. Trung Quốc luôn là thị trường chủ đạo xuất khẩu cao su của Việt Nam, chiếm 77% trong tổng khối lượng và tổng kim ngạch xuất khẩu cao su cả nước. 5 thị trường lớn nhất cung cấp cao su cho Trung Quốc là: Thái Lan, Việt Nam, Malaysia, Indonesia và Hàn Quốc.

Doanh nghiệp, nông dân phấn khởi

Thông tin từ Công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng - một trong những đơn vị dẫn đầu của Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam - cho biết, giá mủ cao su đã tăng vọt lên mức cao nhất trong vòng 3 năm qua khiến người trồng phấn khởi. Cụ thể, giá mủ cao su nước ta bắt đầu tăng từ trung tuần tháng 9-2020, từ 8-9 ngàn đồng/kg tăng lên 13-14 ngàn đồng/kg mủ nước.

Bình Phước là địa phương có diện tích cây cao su lớn nhất nước với hơn 230 ngàn ha. Trong đó, hơn 60% diện tích thuộc các công ty nhà nước, còn lại của các hộ dân. Trong tổng diện tích hơn 230 ngàn ha, có hơn 70% cho khai thác, sản lượng trên 269 ngàn tấn/năm. Những năm qua, do giá mủ giảm sâu nên mỗi năm đã có hàng chục ngàn ha cao su già cỗi, cao su khai thác được thanh lý bán lấy gỗ để trồng mới lại hoặc chuyển sang trồng các loại cây khác.


Tuy nhiên, hoạt động khai thác mủ đã ngưng hơn 1 tháng qua (thời kỳ cao su thay lá nên tạm nghỉ khoảng 3 tháng). Hiện công nhân cạo mủ trực tiếp đã chuyển sang chăm sóc, thiết kế vườn cây, bón phân, dọn cỏ, phòng cháy chữa cháy… Một lãnh đạo Công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng cho biết, thị trường cao su những năm qua cho thấy, giá mủ thường tăng sau khi cây cao su ngừng cho khai thác. Riêng từ tháng 9-2020 đến nay, giá mủ cao su xuất khẩu liên tục đà tăng và ổn định ở mức khá giúp doanh nghiệp, người trồng cao su phấn khởi. Đời sống công nhân cũng được cải thiện. Đồng thời, người dân quen bán mủ nước ngay sau khi khai thác nên mủ tích trữ hầu như không còn. Hiện chỉ còn trong các doanh nghiệp. Đơn vị sẽ nghiên cứu thị trường để tính toán thời điểm nào cần tích trữ, thời điểm nào cần xuất bán để mang lại lợi nhuận tối đa.

Hộ anh Văn Nho ngụ khu phố Long Điền 2, phường Long Phước, thị xã Phước Long, có 3 ha cao su. Anh Nho cho hay, giá nhân công khai thác hiện ở mức 250 ngàn đồng/nhân công/nửa ngày làm việc. Sau khi đã trừ chi phí, trung bình 1 ha (tương đương 500 cây, 15 ngày khai thác) cho thu nhập khoảng 8,5-9,5 triệu đồng/tháng. Những vườn giống tốt, 1 ha có thể đạt hơn 12 triệu đồng/tháng. “Từ giữa tháng 9-2020, giá mủ liên tục tăng nên chúng tôi rất phấn khởi. Nhưng giá cao mà lại ngừng khai thác nên cũng chưa có thu. Người trồng cao su mong rằng, giá mủ ổn định ở mức cao để cuộc sống ấm no, ổn định hơn” - anh Nho nói.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • 'Nhường chỗ' cho hồ chứa nước Ka Pét, rừng được khai thác và trồng mới thế nào?
  • Ngọn đuốc Olympic Sochi lần đầu tiên đến Bắc cực
  • Không ngại hy sinh V
  • Bơi lội Việt Nam: “Mỏ vàng” ở SEA Game 27
  • Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Adelaide United, 15h00 ngày 6/1: 3 điểm xa nhà
  • Thành quả từ chương trình OCOP
  • Lãnh đạo tỉnh thăm hỏi, động viên đội bóng chuyền nữ
  • Quả bóng vàng Việt Nam 2013 sẽ trao trong tháng 2?
推荐内容
  • Công an mời nhóm chạy mô tô ngược chiều ở phà Cát Lái lên làm việc
  • “Cây sáng kiến” của Thủy điện Thác Mơ
  • Xứng tầm đô thị vùng biên
  • Việt Nam có đủ nguồn lực để đăng cai ASIAD 18
  • Mỏ đá Yên Bái khiến dân bất an: Bộ TN&MT xử phạt công ty Hùng Đại Sơn
  • Nhộn nhịp giao dịch ngân hàng ngày đầu xuân