【bong dá lu】Tổng thống Timor
Ra đón Đoàn tại Sân bay Quốc tế Nội Bài có Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước Lê Khánh Hải; Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt; Đại sứ Việt Nam tại Indonesia kiêm nhiệm Timor-Leste Tạ Văn Thông; Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền; cùng lãnh đạo,ổngthốbong dá lu cán bộ Vụ Đối ngoại (Văn phòng Chủ tịch nước), Cục Lễ tân Nhà nước, Vụ Đông Nam Á - Nam Á - Nam Thái Bình Dương (Bộ Ngoại giao).
Cùng đi với Tổng thống Jose Ramos-Horta có: Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Điều phối kinh tế, Bộ trưởng Bộ Du lịch và Môi trường Francisco Kalbuadi Lay; Bộ trưởng Bộ Ngoại giao và Hợp tác Bendito dos Santos Freitas; Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp, Chăn nuôi, Thủy sản và Lâm nghiệp Marcos da Cruz; Bộ trưởng Bộ Truyền thông Xã hội Expedito Loro Dias Ximenes; Đại sứ Timor-Leste tại Việt Nam João Pereira; Trung tướng Falur Rate Laek, Tổng tư lệnh Bộ Quốc phòng; Trung tướng Cristovão Tito da Costa, Cố vấn chính sách cấp cao về an ninh và quốc phòng cho Tổng thống; Vụ trưởng Vụ Song phương, Bộ Ngoại giao và Hợp tác Marcos dos Reis da Costa; Cố vấn về quan hệ quốc tế cho Tổng thống Fun Ha Tchong.
Tổng thống Jose Ramos-Horta sinh ngày 26-12-1949 ở Leorema, Bazartete. Ông tốt nghiệp Luật Quốc tế Công, Học viện Luật quốc tế Hague và Luật Nhân quyền quốc tế, Học viện Nhân quyền quốc tế, Strasbourg; Thạc sĩ Nghiên cứu Hòa bình, Đại học Antioch Ohio, Hoa Kỳ. Ông nhận Giải Nobel Hòa bình năm 1996.
Giai đoạn 1975 đến 1999, ông là Bộ trưởng Ngoại giao và Thông tin kiêm người phát ngôn Phong trào kháng chiến (chức vụ trong chính phủ đầu tiên của Timor-Leste thành lập tháng 12-1975 sau khi tuyên bố độc lập). Ông là thành viên chính phủ, Cơ quan quản lý chuyển tiếp Liên hợp quốc tại Đông Timor từ năm 2000 đến 2002; Bộ trưởng cao cấp, Bộ trưởng Ngoại giao và Hợp tác Timor-Leste từ năm 2002 đến 2006; Thủ tướng, Bộ trưởng Quốc phòng Timor-Leste từ năm 2006 đến 2007; Tổng thống Timor-Leste từ năm 2007 đến 2012. Từ năm 2012 đến nay, ông là thành viên Hội đồng Nhà nước, Ban cố vấn Tổng thống Timor-Leste; thành viên Hội đồng Nhà nước về phân định ranh giới biển Timor-Leste. Ông là Tổng thống Timor-Leste từ năm 2022 đến nay.
Từ khi thiết lập mối quan hệ song phương, Timor Leste đã tổ chức 3 chuyến thăm chính thức của lãnh đạo cấp cao tới Việt Nam gồm: Chuyến thăm của Tổng thống Kay Rala Xanana Gusmao (tháng 8-2005); Tổng thống Jose Ramos-Horta (năm 2010) và Thủ tướng Kay Rala Xanana Gusmao (tháng 9-2013).
Chuyến thăm lần này của Tổng thống Jose Ramos-Horta sẽ là chuyến thăm cấp cao thứ tư tới Việt Nam và là dịp để hai bên tiếp tục trao đổi về các biện pháp thúc đẩy hợp tác, làm sâu sắc thêm quan hệ song phương, qua đó thắt chặt quan hệ hữu nghị truyền thống đã được vun đắp trong suốt thời gian qua.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Nguyên nhân sụt lún khu vực dự án hồ chứa nước gần 500 tỷ ở Lâm Đồng
- ·Hiện trường thảm khốc vụ rơi máy bay Ethiopia làm 157 người thiệt mạng
- ·Khách Tây trở lại Việt Nam, phát hiện món 'lạ', liên tục xuýt xoa
- ·Nữ thực khách ở Đà Nẵng kinh hãi phát hiện có dòi trên miếng chả
- ·Điều kiện về an ninh, trật tự đối với kinh doanh dịch vụ bảo vệ
- ·Vì sao Mỹ thành công ở Iraq nhưng dễ thất bại ở Afghanistan?
- ·Mặc hàng hiệu nhái đi xem Euro 2024, du khách dễ nhận kết đắng
- ·Chuyện của những dòng sông: Thách thức cho sự phát triển
- ·Một chủ tịch huyện ở Thừa Thiên Huế vi phạm nồng độ cồn
- ·Khách Tây bất ngờ vì ăn ba bữa một ngày ở Đà Nẵng chưa hết tới 130.000 đồng
- ·Clip CSGT Lâm Đồng dọn đá sạt lở trên đèo Bảo Lộc trước khi hy sinh
- ·Chuyện của những dòng sông: Đôi bờ thương nhớ
- ·Ghé quán 'chuẩn Michelin' ở Đà Nẵng, khách Hàn ‘choáng’ với món ngon 10.000 đồng
- ·‘Bí kíp’ giúp các điểm du lịch nổi tiếng không ngừng gia tăng sức hút
- ·Facebook bị 'trục trặc kỹ thuật' nhưng không tiết lộ nguyên nhân
- ·Ông Trump thực sự có ý định “vẽ lại” chính sách đối ngoại của nước Mỹ?
- ·Idlib (Syria) trước giờ G sẽ là mồ chôn khủng bố hay cái cớ để Mỹ động binh?
- ·Báo Tây ca ngợi Phú Quốc là 'viên ngọc ẩn của Đông Nam Á'
- ·Tập trung thi đua hoàn thành xóa nhà tạm, nhà dột nát
- ·Tổng thống Assad và chặng đường “hồi sinh” Syria sau nội chiến