会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ltd c1 châu âu】Hiệu quả từ công tác truyền thông dân số!

【ltd c1 châu âu】Hiệu quả từ công tác truyền thông dân số

时间:2025-01-25 20:42:43 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:519次

Báo Cà MauMười năm qua, ở khóm 3, thị trấn Sông Ðốc, huyện Trần Văn Thời có một người phụ nữ được nhiều chị em trong khóm xem là người mẹ đỡ đầu của con mình. Bởi dù trời nắng hay mưa, sớm hay tối, hễ trong khóm có chị em nào cần tư vấn về sức khoẻ sinh sản, kế hoạch hoá gia đình (KHHGÐ) hay vợ chồng “cơm không lành canh không ngọt” cần chiếc cầu nối để hoà giải là người phụ nữ này có mặt giúp đỡ. Ðó là bà Ngũ Kim Kiền (mọi người hay gọi dì Hai Kiền), Chi hội trưởng Chi hội Phụ nữ, kiêm cộng tác viên (CTV) dân số khóm 3, thị trấn Sông Ðốc.

Mười năm qua, ở khóm 3, thị trấn Sông Ðốc, huyện Trần Văn Thời có một người phụ nữ được nhiều chị em trong khóm xem là người mẹ đỡ đầu của con mình. Bởi dù trời nắng hay mưa, sớm hay tối, hễ trong khóm có chị em nào cần tư vấn về sức khoẻ sinh sản, kế hoạch hoá gia đình (KHHGÐ) hay vợ chồng “cơm không lành canh không ngọt” cần chiếc cầu nối để hoà giải là người phụ nữ này có mặt giúp đỡ. Ðó là bà Ngũ Kim Kiền (mọi người hay gọi dì Hai Kiền), Chi hội trưởng Chi hội Phụ nữ, kiêm cộng tác viên (CTV) dân số khóm 3, thị trấn Sông Ðốc.

Ðiểm khác biệt ở dì Hai trong cách vận động chị em là lấy chính bản thân mình ra minh chứng cụ thể cho cái nghèo vì đông con. Và hơn hết, bằng cách nói chuyện từ tốn, giọng trầm ấm, gương mặt phúc hậu, dì Hai luôn làm cho người đối diện bị thuyết phục khi bày tỏ nỗi lòng của mình. Câu chuyện dì Hai Kiền một thời nghèo khổ, không có đất ở, chỉ sống tạm bợ trong căn chòi lá trên phần đất của người thân, lại sinh 6 người con, hết đứa này bệnh đến đứa kia đau, hai vợ chồng phải đi làm thuê cật lực ngày đêm vẫn không đủ cái ăn, cái mặc cho đám trẻ và chuyện dì bị bệnh hậu sản do phải lao động nặng sau sinh đã có sức thuyết phục trong việc vận động các gia đình thực hiện KHHGÐ.

Chăm sóc sức khoẻ Nhân dân tại thị trấn Sông Đốc.    Ảnh: CHÍ THANH

Trước khi trở thành CTV dân số chuyên trách thì dì Hai Kiền đã quen với công việc tuyên truyền vận động các chị em trong khóm sinh con có kế hoạch để nuôi con khoẻ, dạy con ngoan, tập trung phát triển kinh tế gia đình. Từ những thiệt thòi của đời mình “cái thời của tôi nghe nói đặt vòng tránh thai cứ nghĩ là chuyện nguy hiểm lắm, mà mình cũng không được ai tư vấn nên có biết gì đâu”, không muốn thấy chị em phụ nữ khổ như mình nên khi được giao nhiệm vụ CTV dân số là dì Hai vui vẻ đảm nhận trách nhiệm và xem như đó là việc mình cần phải làm.

Ðể tuyên truyền có hiệu quả, dì Hai Kiền không chỉ tích cực tham gia các lớp tập huấn kiến thức chuyên môn về sức khoẻ sinh sản, KHHGÐ do huyện, tỉnh tổ chức, bản thân dì Hai còn tìm hiểu kiến thức chuyên môn qua sách báo, internet…Với vai trò là Chi hội trưởng Chi hội Phụ nữ khóm, dì Hai khéo léo lồng ghép tuyên truyền việc sinh đẻ có kế hoạch, tránh thai an toàn, cách nuôi dạy con cái… vào các cuộc họp hằng tháng. Không chỉ vậy, dì Hai còn thành lập các tổ trong khóm, trong đó, các tổ trưởng là những người có khả năng vận động, am hiểu về kiến thức sinh sản, các tổ trưởng này có nhiệm vụ theo sát các trường hợp cụ thể để có các biện pháp giúp đỡ kịp thời. “Sinh nhiều quá, sinh dầy quá cũng là một trong những nguyên nhân của nghèo đói. Hằng tháng, trong các cuộc họp tổ phụ nữ, mình lồng ghép tuyên truyền, cứ như vậy, mỗi ngày thấm một ít, lâu dần là chị em tự có ý thức”, dì Hai Kiền tâm huyết.

Tấm lòng của dì Hai được các chị em thấu hiểu, vì vậy đã có nhiều chị trong khóm từ quan niệm “con là của trời cho, sinh bao nhiêu nuôi hết bấy nhiêu” giờ đã biết áp dụng những biện pháp tránh thai an toàn, dành thời gian chăm sóc con cái và gia đình. Cụ thể như gia đình chị Nguyễn Thị Duy, ở khóm 3, thị trấn Sông Ðốc. Vợ chồng chị có đến 4 đứa con, đứa lớn nhất được 14 tuổi, đứa nhỏ nhất 2 tuổi. Chồng chị Duy làm nghề đi biển, chị ở nhà buôn bán nhỏ trong căn phòng thuê ở một con hẻm sâu. Thu nhập bấp bênh từ nghề đi biển của chồng không đủ để 2 vợ chồng lo cho các con đang trong tuổi ăn tuổi học. Thấy hoàn cảnh vợ chồng chị Duy như vậy, nếu cứ tiếp tục sinh con thì những đứa trẻ này sẽ không được chăm sóc, nuôi dạy chu đáo, đầy đủ nên dì Hai đã vận động, giới thiệu cho chị Duy áp dụng các biện pháp tránh thai an toàn. “Lúc trước vợ chồng tôi nghĩ nuôi con đơn giản nhưng đến lúc tụi nó đi học mới thấy vất vả. Rồi khi chị em tuyên truyền thấy đúng nên làm theo. Giờ tôi chọn phương pháp đặt vòng tránh thai. Quyết định nghỉ đẻ để nuôi con cho đầy đủ”, chị Nguyễn Thị Duy bộc bạch.

Ở khóm 2, thị trấn Sông Ðốc có CTV dân số  Lê Thị Nhanh (cô Nhanh). Dáng người nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, cô Nhanh luôn mang đến cho người đối diện cảm giác gần gũi, thân thiện, vui nhộn bằng những câu chuyện hài hước. 5 năm trong nghề đi vận động các chị em KHHGÐ để lại biết bao kỷ niệm vui buồn đối với cô. “Có khi bị người ta chửi vì lo chuyện bao đồng. Họ bảo, con họ họ nuôi chứ có bắt ai nuôi đâu mà khuyên can. Hoặc nhiều trường hợp con dâu muốn dùng các biện pháp tránh thai vì đã có 2 cô con gái nhưng mẹ chồng thì bắt sinh cho được cháu trai. Nhiều khi người ta không hiểu tấm lòng của mình”, cô Nhanh nhớ lại.

Khó khăn là vậy nhưng cô Nhanh không nản lòng, vẫn hằng ngày theo sát hoàn cảnh của các chị em trong khóm để có những biện pháp giúp đỡ kịp thời, giúp cho các chị em có cuộc sống ổn định, xây dựng gia đình hạnh phúc. Từ những cố gắng trong việc vận động, tuyên truyền trong công tác dân số, năm 2012, khóm 2, thị trấn Sông Ðốc được UBND huyện Trần Văn Thời tặng giấy khen đạt thành tích là khóm không có chị em phụ nữ sinh con thứ 3 trở lên. Cô Nhanh bộc bạch: “Tôi không biết đi xe nên hằng ngày tranh thủ thời gian rảnh là đi bộ đến thăm các chị em trong khóm để nắm tình hình, đi mấy ngày mới giáp khóm. Mình để ý xem ai có bầu, ai mới sinh con… biết từng trường hợp cụ thể để tuyên truyền, giúp đỡ”.

Dù công tác vận động KHHGÐ, sinh ít con để nuôi dạy cho tốt, để cuộc sống bớt vất vả, đôi lúc gặp những rào cản, nhưng bằng vận động, thuyết phục theo kiểu “mưa dầm thấm sâu”, những CTV dân số nhiệt huyết, luôn xem chuyện của láng giềng như chuyện của mình đã làm thay đổi nhận thức của nhiều cặp vợ chồng. Ở một thị trấn ven biển với khoảng 45.000 cư dân thường trú, dân trí còn thấp, đàn ông đa phần thường xuyên đi biển vắng nhà nhưng tỷ lệ sinh con thứ 3 giảm đều từng năm, tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên trong tầm kiểm soát, cho thấy vai trò hết sức quan trọng của của 35 CTV dân số nơi đây. Công tác DS-KHHGÐ cần lắm những người có tâm, có kiến thức chuyên môn, nhiệt huyết với nghề như cô Nhanh, dì Hai Kiền. Bởi họ chính là những người trực tiếp gần gũi, chia sẻ, hiểu tâm tư nguyện vọng của các chị em trên địa bàn mình hoạt động./.

Kiều Oanh

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Nhanh chóng giải phóng bộ nhớ iPhone trong vài phút
  • Bà cụ 85 tuổi kiện Chi cục Thuế TP.Thủ Đức đòi 682.100 đồng
  • Chứng khoán hôm nay (16/2): VN
  • Nhận định kèo C1 Man City vs Real Madrid: Thầy trò Guardiola đòi nợ
  • Đẩy mạnh công tác thanh, kiểm tra, hướng dẫn thực thi pháp luật về tiêu chuẩn đo lường chất lượng
  • Ngày Quốc tế hành động vì các dòng sông năm 2024: Nước cho mọi người
  • Al Hilal chốt thông báo ký siêu bom tấn Messi
  • Đề xuất trao danh hiệu Anh hùng Lao động cho HLV Mai Đức Chung: Vẫn phải chờ
推荐内容
  • Hiện trường vụ tai nạn khiến 3 thành viên CLB HAGL tử vong ở Gia Lai
  • U20 Pháp nguy cơ bị loại ngay từ vòng bảng U20 Thế giới 2023
  • Bí mật bên trong chiếc xe 7 chỗ chở nhiều bọc đen
  • Việt Nam sở hữu bản quyền FIFA World Cup nữ 2023
  • Nhận định, soi kèo nữ AS Roma vs nữ Fiorentina, 21h30 ngày 6/1: Khó tin cửa trên
  • Cần đồng bộ nhiều giải pháp khơi thông thị trường vốn cho doanh nghiệp