会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ket qua bong da wap】Phát triển trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu để gỡ nút thắt ngành dệt may, da giày!

【ket qua bong da wap】Phát triển trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu để gỡ nút thắt ngành dệt may, da giày

时间:2025-01-27 01:28:20 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:344次
Hàng dệt may,áttriểntrungtâmgiaodịchnguyênphụliệuđểgỡnútthắtngànhdệtmaydagiàket qua bong da wap nội thất Việt có nhiều lợi thế bứt phá trên thị trường toàn cầu Xuất khẩu vải denim hồi phục nhanh chóng Nguyên liệu, nhiên liệu nhập khẩu tăng mạnh
Phát triển trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu để gỡ nút thắt ngành dệt may, da giày
Quang cảnh hội nghị.

Theo Thứ trưởng Phan Thị Thắng, da giày, dệt may Việt Nam đã có chỗ đứng quan trọng trên bản đồ thế giới, tuy nhiên hiện nay ngành đang đối mặt với sự cạnh tranh từ nhiều nước, đặc biệt những thách thức từ xu hướng tiêu dùng xanh, quy định mới của một số thị trường nhập khẩu. Chúng ta không thể chỉ gia công mãi được mà cần làm chủ nguồn nguyên phụ liệu và các khâu trong quá trình thiết kế lên sản phẩm…

Ông Phạm Tuấn Anh, Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) cho biết, tháng 12/2023, Hiệp hội Da – Giày – Túi xách Việt Nam và Hiệp hội Dệt May Việt Nam đã có văn bản gửi Bộ Công Thương về việc xin ý kiến chủ trương xây dựng Trung tâm giao dịch phát triển nguyên, phụ liệu ngành thời trang Việt Nam (Trung tâm).

Theo lãnh đạo Cục Công nghiệp, dệt may và da giày là hai ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, với mức tăng bình quân trên 10%/năm. Theo báo cáo của Tổ chức Thương mại Thế giới và tạp chí World Footwear, Việt Nam là quốc gia xuất khẩu da giày lớn thứ hai và xuất khẩu hàng dệt may lớn thứ ba thế giới.

Tuy nhiên, ngành dệt may, da giày Việt Nam vẫn tập trung ở khâu gia công, tạo giá trị gia tăng thấp, đóng góp của các doanh nghiệp trong nước vẫn còn hạn chế. Nguồn nguyên, vật liệu và phụ kiện chủ yếu nhập khẩu từ Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN.

Theo Tổng Cục Hải quan, 6 tháng đầu năm 2024, nhập khẩu nguyên, phụ liệu nhóm ngành dệt may - da giày sơ bộ đạt 13,42 tỷ USD, tăng 14,11% so với cùng kỳ năm 2023.

Việc phụ thuộc vào nguồn nguyên, phụ liệu nhập khẩu có thể gây ảnh hưởng lớn tới tình hình phát triển chung của toàn ngành thời gian tới, khi nhiều thị trường lớn như: Hoa Kỳ, EU hướng tới mục tiêu Net Zero với các quy định khắt khe về kiểm soát nguồn cung, bắt buộc sản phẩm đáp ứng tỷ lệ xuất xứ nội khối cao.

Theo Cục Công nghiệp, việc xây dựng Trung tâm phù hợp với định hướng phát triển nguồn cung nguyên, phụ liệu ngành dệt may, da giầy tại Quyết định số 1643/QĐ-TTg ngày 29/12/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Dệt may và Da giầy Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn 2035 và Nghị quyết số 115/NQ-CP ngày 6/8/2020 của Chính phủ về các giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ.

Dự kiến, Trung tâm sẽ được xây dựng từ nguồn vốn xã hội hóa, tập trung quy tụ các nhà cung ứng sản phẩm nguyên, phụ liệu phục vụ sản xuất dệt may, da giày trong nước và nước ngoài; hỗ trợ doanh nghiệp trong công tác truy xuất nguồn gốc xuất xứ; triển khai hoạt động kết nối, giao thương và triển lãm sản phẩm, công nghệ sản xuất nguyên, phụ liệu dệt may, da giày; cập nhật xu hướng, công nghệ sản xuất nguyên, phụ liệu dệt may, da giày… nhằm hỗ trợ, thúc đẩy hoạt động sản xuất nguyên phụ liệu trong nước.

Bà Phan Thị Thanh Xuân, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Da-Giày-Túi xách Việt Nam cho rằng, đây là trung tâm giao thương, giúp doanh nghiệp da giày có thể giới thiệu, kết nối sản phẩm mới, đồng thời kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường, giúp các nhà máy rút ngắn thời gian tìm kiếm nguyên, phụ liệu và thúc đẩy phát triển sản xuất nguyên, phụ liệu trong nước.

Bà Xuân kiến nghị, cần có cơ chế thuận lợi, thủ tục thông thoáng, bảo đảm giao thông thuận tiện... để Trung tâm hoạt động hiệu quả, hỗ trợ tối đa cho ngành phát triển.

Thông tin thêm vấn đề này, ông Phạm Tuấn Anh cho biết, thời gian qua, Cục Công nghiệp đã làm việc với hai hiệp hội và cho ý kiến về việc hoàn chỉnh chi tiết đề án thành lập Trung tâm như việc thống nhất tên gọi, vị trí, quy mô, hình thức, nguồn vốn, đánh giá tác động… Dự kiến trong tháng 10, các hiệp hội sẽ triển khai đoàn khảo sát, học hỏi kinh nghiệm Trung Quốc và các quốc gia khác đã xây dựng thành công mô hình này để hoàn thiện đề án đảm bảo phù hợp với thực tế và vận hành hiệu quả trong tương lai.

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Chủ động, khẩn trương triển khai thực hiện sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy
  • Vietnamese, Indian PMs agreed to boost economic, defence
  • PM Chính reinforces ASEAN's role as the epicentre of growth
  • Deputy Prime Minister hails development of Việt Nam
  • Vang mãi bản hùng ca Phước Long
  • President Võ Văn Thưởng visits Army Corps 15
  • PM attends ASEAN
  • Singaporean PM’s visit expected to set future agenda for relationship with Việt Nam: Ambassador
推荐内容
  • Sông Sài Gòn bị sạt lở
  • Leaders pay tribute to President Hồ Chí Minh on National Day
  • NA discusses land acquisition and valuation methods
  • Vietnamese, Japanese parties enhance relations
  • Cử tri kiến nghị mở rộng quốc lộ, Bộ GTVT chưa bố trí được vốn
  • Dialogue, consultation and international laws crucial in international relations: Deputy FM