【ti le ca cược】ADB: Châu Á có nhiều lựa chọn để đảm bảo tình trạng bất ổn toàn cầu
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã đưa ra nhận định trên trong báo cáo cập nhật về Triển vọng phát triển châu Á (ADO) 2018 được công bố ngày 26/9.
Báo cáo xác định một số yếu tố rủi ro mới nổi có thể làm suy yếu sự ổn định bao gồm mức độ nợ tăng cao, dòng vốn dễ bốc hơi, tiền tệ mất giá mạnh, giá nhà cao và sự lan truyền các bệnh dịch nguy hiểm. Tài liệu này lưu ý các chính sách tài chính ngược chu kỳ có thể giúp ổn định nền kinh tế song đòi hỏi dư địa tài khóa dồi dào.
Bên cạnh việc giảm nợ hoặc mở rộng cơ sở tính thuế, báo cáo cho rằng các chính phủ có thể đầu tư vào các danh mục dự trữ tài khóa chống rủi ro chu kỳ, như các quỹ tài sản được quản lý hiệu quả tại các nền kinh tế giàu tài nguyên và trong các mạng lưới an sinh xã hội, để bảo vệ những cộng đồng dễ bị tổn thương.
Cũng theo bản báo cáo, chính sách tiền tệ nên chú ý tới chu kỳ tín dụng cũng như chu kỳ kinh doanh bởi hai chu kỳ này không phải lúc nào cũng trùng khớp. Một tỷ giá hối đoái linh hoạt hơn có thể giúp các nền kinh tế chống lại những cú sốc bất lợi bên ngoài, tuy nhiên giới chức tiền tệ có thể vẫn phải hành động để giải quyết các biến động lớn. Báo cáo cũng cho rằng một lựa chọn khác là áp đặt quyền kiểm soát đối với dòng vốn, qua đó có thể làm giảm sức ép đối với tỷ giá hối đoái.
Ngoài các lựa chọn trên, báo cáo cho rằng các biện pháp củng cố kinh tế vĩ mô và các nguyên tắc cơ bản khác vẫn rất quan trọng. Tài liệu này nhấn mạnh cần tiếp tục những nỗ lực nhằm đảm bảo chính sách tài khóa vững chắc, các ngân hàng trung ương độc lập tham gia vào việc điều phối chính sách trong nước, các khu vực tài chính, các cải cách cơ cấu theo hướng thị trường và mạng lưới an sinh xã hội phù hợp.
Theo nhà kinh tế hàng đầu của ADB, Yasuyuki Sawada, mặc dù khu vực châu Á đã phát triển phồn thịnh kể từ cuộc khủng hoảng tài chính châu Á cách đây 20 năm, song những thách thức mới vẫn đặt ra những mối đe dọa đối với khả năng phục hồi và tăng trưởng trong khu vực.
Chuyên gia này cho rằng những yếu tố dễ bị tổn thương có thể được giải quyết nếu được theo dõi chặt chẽ và các chính sách xử lý những vấn đề này được thiết kế và triển khai hiệu quả./.
Theo TTXVN
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi kèm thư 'không tìm gặp lại con nữa'
- ·Trung tâm Y tế huyện Bàu Bàng: Tuyên truyền an toàn thực phẩm thức ăn đường phố
- ·Bộ Y tế: Thêm 2 ca tử vong vì bệnh lý nền nặng và mắc COVID
- ·Cư dân phấn khởi nhận sổ đỏ biệt thự biển FLC L’Amoura
- ·Hàng vạn du khách chen chân xem lễ hội chọi trâu Đồ Sơn
- ·Khu đô thị du lịch biển Phan Thiết: Chốn an cư sang trọng, đẳng cấp và đáng sống hàng đầu Việt Nam
- ·Dự án Khu đô thị Văn Phú: Biệt thự tồn kho ngày càng khó bán
- ·Anland Complex
- ·Ngày 4/1: Thép trong nước giữ nguyên giá bán, quặng sắt giảm nhẹ
- ·Khẩu trang lại tăng giá
- ·Nhiệm vụ của ngoại giao kinh tế trong kỷ nguyên vươn mình
- ·Thủ đô Tokyo cảnh báo cao nhất về nguy cơ lây lan dịch COVID
- ·Đà Nẵng treo giải hơn 1,5 tỷ đồng cho ý tưởng nâng tầm thương hiệu
- ·Ra mắt căn hộ khách sạn SeaTower Quy Nhơn có vốn đầu tư 2.300 tỷ đồng
- ·Lễ trao giải cuộc thi “Tôi khoẻ đẹp hơn 2024” vinh danh 12 cá nhân xuất sắc
- ·Phân bổ gần 400.000 ha đất quy hoạch đến năm 2020 cho Hà Nội
- ·360 triệu đồng có mua được chung cư ở Thanh Xuân?
- ·Dự án nhà ở xã hội loay hoay tìm khách mua
- ·Samsung đưa 'Eclipsa Audio' lên dòng TV và Soundbar 2025
- ·Danko Group chính thức phân phối FLC Star Tower