【keobongdatv. net】Chiêm ngưỡng rồng – phượng trên bảo vật triều Nguyễn
Giới thiệu với đại biểu về những cổ vật có trang trí rộng - phượng
Cổ vật được trưng bày tại triển lãm lần này là những vật dụng dùng trong đời sống sinh hoạt,êmngưỡngrồng–phượngtrênbảovậttriềuNguyễkeobongdatv. net lễ nghi cung đình triều Nguyễn, được làm từ các chất liệu quý hiếm như: vàng, bạc, đá quý, ngọc, đồi mồi, gồm 4 nhóm: biểu trưng quyền lực, đồ thờ tự và nghi lễ, văn phòng tứ bảo và đồ sinh hoạt.
Mũ thượng triều của vua có trang trí hình tượng rồng
Huế là kinh đô của vương triều Nguyễn (1802-1945), cũng là kinh đô cuối cùng của Việt Nam dưới thời quân chủ. Thời Nguyễn, nổi bật và phổ biến nhất trong các hình tượng nghệ thuật của Huế là Tứ linh (bốn con vật thiêng, gồm: Long (rồng); phượng (phượng hoàng), lân (kỳ lân) và linh quy (rùa thiêng), và tiêu biểu nhất trong tứ linh là rồng và phượng.
Rồng xuất hiện trong nghệ thuật Việt rất sớm, nhưng phải đến thời Nguyễn, hình tượng rồng mới đạt đến sự phong phú tối đa về đề tài, chất liệu và hình thức biểu đạt. Cũng như rồng, phượng hoàng hay phượng là một hình tượng đặc biệt trong văn hóa Việt. Nhưng không như rồng, vốn có nguồn gốc từ phương Bắc, phượng hoàng có thể là sản phẩm của cư dân phương Nam.
Lưu giữ hình ảnh rồng trên cổ vật triều Nguyễn
“Có thể nói, hình tượng rồng – phượng thời Nguyễn đã được các nghệ nhân đương thời thể hiện trên nhiều chất liệu khác nhau. Ngoài biểu trưng cho quyền uy, hình tượng rồng – phượng còn là lời cầu mong sự trường trị, phồn thịnh của chế độ. Từ nghệ thuật truyền thống, linh vật rồng – phượng đã đi vào mỹ thuật cung đình, được tối ưu hóa để mang hình ảnh của quyền lực tối cao của vương quyền. Đồng thời cũng là biểu trưng cho sự khai mở, cho khát vọng một xã hội thái bình, thịnh trị. Linh vật rồng – phượng thời Nguyễn đã để lại một di sản đồ sộ về mặt tạo hình, là biểu tượng đa chiều của văn hóa Việt Nam. Đây thật sự là những báu vật vô giá không chỉ chứa đựng những giá trị về mặt lịch sử, văn hóa, nghệ thuật của một thời đại mà còn phản ánh tài năng và sự sáng tạo của các nghệ nhân Việt Nam trong việc chế tác các sản phẩm thủ công mỹ nghệ dưới thời quân chủ”, TS. Phan Thanh Hải, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế giới thiệu.
Tin, ảnh:Đồng Văn
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Hà Nội muốn xây dựng tiếp đường Vành đai 5
- ·Mưa lớn kéo dài gây ngập cục bộ tại bản Pắc Pạ, Lai Châu
- ·Hà Nội: Tổ chức 63 điểm chợ hoa xuân Tết Mậu Tuất
- ·Kêu gọi “Chung tay chăm lo Tết cho đoàn viên, công nhân lao động”
- ·Ngân hàng Nhà nước giao chỉ tiêu tín dụng ngay từ đầu năm, giá vàng và tỷ giá cùng tăng
- ·Thực khách bị chỉ trích vì 'ăn uống vô độ' khi đến quán buffet tôm hùm
- ·Trả lương theo vị trí việc làm để đảm bảo công bằng
- ·Siết chặt kỷ cương trong hoạt động ngân quỹ
- ·Thời tiết Hà Nội hôm nay 6/8: Mưa rào khả năng có giông
- ·Gần 34.000 lượt khách tham quan vịnh Hạ Long dịp nghỉ lễ
- ·Nghi án mẹ sát hại con 2 tháng tuổi do trầm cảm sau sinh
- ·Đẩy mạnh chống buôn lậu thuốc lá
- ·Vừa mua chung cư, kết thân với hàng xóm, tôi lại muốn chuyển nhà vội
- ·24 điểm có nguy cơ ùn tắc cao dịp Tết Mậu Tuất
- ·Galaxy Note 7 chưa bị thu hồi sẽ bị khóa từ xa
- ·Công bố điều chỉnh quy hoạch xây dựng vùng TP. Hồ Chí Minh
- ·Hàn Quốc hỗ trợ 1 triệu USD giúp Việt Nam khắc phục hậu quả bão số 3
- ·Huy động gần 7.000 tỷ đồng TPCP
- ·Ngày 6/1: Giá heo hơi biến động nhẹ tại thị trường phía Nam
- ·Quy định mới về chào mua, chào bán trên thị trường TPCP