会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhận định bongdanet】Bình Định cần phát triển công nghiệp trở thành ngành kinh tế then chốt!

【nhận định bongdanet】Bình Định cần phát triển công nghiệp trở thành ngành kinh tế then chốt

时间:2025-01-11 00:28:28 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:560次
Phát triển công nghiệp nhìn từ nghị quyết Đại hội XIII của Đảng: Định hướng và thành tựu Cần chú trọng phát triển công nghiệp điện trong Quy hoạch tổng thể quốc gia

Trong chương trình công tác tại tỉnh Bình Định,ìnhĐịnhcầnpháttriểncôngnghiệptrởthànhngànhkinhtếthenchốnhận định bongdanet chiều 5/2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính làm việc với lãnh đạo tỉnh Bình Định về tình hình phát triển kinh tế - xã hội thời gian qua, phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới, các đề xuất, kiến nghị của tỉnh.

Tham dự buổi làm việc có Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cùng lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương và tỉnh Bình Định.

Kinh tế Bình Định đạt nhiều kết quả tích cực

Báo cáo tại buổi làm việc, ông Phạm Anh Tuấn - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định cho biết, trong năm 2022, GRDP của tỉnh tăng 8,57%, đây là mức tăng trưởng cao nhất từ trước tới nay và cao hơn mức tăng 8,02% GDP của cả nước. Trong đó, lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản tăng 3,26%, công nghiệp và xây dựng tăng 8,55%, dịch vụ tăng 12,61%, thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm tăng 6%. GRDP bình quân đầu người đạt 70,7 triệu đồng.

Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch đúng hướng. Nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm 27,37%; công nghiệp và xây dựng chiếm 30,05%; dịch vụ chiếm 38,16%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 4,42%.

Thu ngân sách trên 15,6 nghìn tỷ, tăng 7,5%. An sinh xã hội được quan tâm. Quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội được giữ vững. Hệ thống chính trị tiếp tục được củng cố, kiện toàn, nâng cao hiệu lực, hiệu quả.

Bình Định cần phát triển công nghiệp trở thành ngành kinh tế then chốt
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Định về tình hình phát triển kinh tế - xã hội thời gian qua, phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới... - Ảnh: VGP

Tỉnh Bình Định định hướng đến năm 2030, trở thành tỉnh phát triển thuộc nhóm dẫn đầu vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ với tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2021 - 2030 bình quân từ 8,5% trở lên, GRDP bình quân đầu người đến năm 2030 là 204 - 213 triệu đồng/người, tương đương 7.500 - 7.900 USD… Đến năm 2050, Bình Định tiếp tục thuộc nhóm dẫn đầu khu vực miền Trung với GRDP bình quân đầu người và tỷ lệ đô thị hóa cao hơn mức bình quân chung của cả nước…

Tỉnh Bình Định đề nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành xem xét cho phép nâng cấp Cảng hàng không Phù Cát; tuyến Quốc lội 19 nối cảng Quy Nhơn với khu vực Bắc Tây nguyên, Nam Lào – Đông Bắc Campuchia và Thái Lan; xem xét các dự án điện gió trên địa bàn tỉnh; hỗ trợ kinh phí để Bình Định tu bổ, tôn tạo các công trình văn hóa lịch sử, nhất là các tháp Chăm, di tích Đề thời Tây Sơn tam kiệt...

Tại buổi làm việc, lãnh đạo các bộ, ngành phát biểu đánh giá tình hình phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Bình Định; phân tích các tiềm năng, thế mạnh và đề xuất các nhiệm vụ, giải pháp để phát triển tỉnh Bình Định; giải đáp các đề xuất, kiến nghị của tỉnh.

Các đại biểu cho rằng điểm quan trọng nhất để Bình Định phát triển là phải phát triển hạ tầng, nhất là hạ tầng giao thông để kết nối, khơi dậy các cực tăng trưởng và mở ra không gian phát triển mới, nhất là kinh tế biển, du lịch, logistics...

Khuyến khích pháttriển công nghệ cao, công nghiệp xanh, công nghiệp hỗ trợ, năng lượng tái tạo

Kết luận buổi làm việc, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ghi nhận, biểu dương Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Bình Định đã đoàn kết, nỗ lực, phấn đấu và đạt được kết quả tích cực về kinh tế-xã hội, góp phần vào thành tựu chung của cả nước.

Thủ tướng Phạm Minh Chính bày tỏ ấn tượng về việc Bình Định chủ động, tích cực phát triển hạ tầng giao thông, từ đó phát triển không gian mới; tích cực thúc đẩy hợp tác đối tác công tư; tích cực đẩy mạnh phát triển nhà ở xã hội cho người lao động, công nhân, người nghèo; từ đây nhân rộng mô hình này.

Bình Định cần phát triển công nghiệp trở thành ngành kinh tế then chốt
Thủ tướng Phạm Minh Chính ghi nhận, biểu dương, đánh giá cao quyết tâm, nỗ lực và những kết quả, thành tựu mà tỉnh Bình Định đạt được trong thời gian qua - Ảnh: VGP

Thủ tướng khẳng định, với nhiều tiềm năng khác biệt, lợi thế so sánh và cơ hội nổi trội, nguồn lực phong phú là điều kiện, tiền đề để Bình Định bước vào thời kỳ phát triển mới, tạo sự bứt phá vươn lên trở thành tỉnh phát triển hàng đầu vùng duyên hải Nam Trung Bộ.

Để phát triển nhanh, bền vững, Thủ tướng yêu cầu tỉnh Bình Định tiếp tục triển khai đồng bộ, hiệu quả các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội, Chính phủ về phát triển vùng và Nghị quyết của Đảng bộ tỉnh. Trong đó phải chú trọng thực hiện 3 đột phá chiến lược gồm thể chế, hạ tầng chiến lược và đào tạo nguồn nhân lực, cải cách hành chính. Về hạ tầng chiến lược phải chú ý phát triển hàng không, đầu tư Cảng hàng không Phù Cát, các tuyến cao tốc kết nối, hệ thống cảng biển…

Thủ tướng cũng đề nghị Bình Định cần bám sát tình hình thực tiễn để phản ứng chính sách tốt hơn; phát huy tinh thần tự lực, tự cường với khí thế Tây Sơn; tiếp tục thực hiện phân cấp, phân quyền; đẩy mạnh đổi mới sáng tạo, ứng dụng khoa học công nghệ; phát triển kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn; chú trọng công tác xây dựng Đảng, hệ thống chính trị.

Đồng thời, tập trung xây dựng, hoàn thiện các quy hoạch; tiếp tục thực hiện chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội và các Chương trình mục tiêu quốc gia; tập trung tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc của người dân, doanh nghiệp; đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, nhất là các ngành kinh tế biển; thúc đẩy liên kết theo chuỗi giá trị, phát triển xanh, bền vững, công nghệ hiện đại, giá trị gia tăng cao; đẩy mạnh liên kết vùng để khai thác hiệu quả tiềm năng thế mạnh, tạo không gian và nguồn lực cho phát triển...

Trong đó, phát triển công nghiệp trở thành ngành kinh tế then chốt, khuyến khích công nghệ cao, công nghiệp xanh, công nghiệp hỗ trợ, năng lượng tái tạo, công nghiệp - đô thị ven biển...; xây dựng hạ tầng đồng bộ, kết nối và nâng cao hiệu quả hoạt động khi kinh tế Nhơn Hội, các khu công nghiệp, cụm công nghiệp; ưu tiên phát triển công nghiệp chế biến gắn với sản phẩm nông, lâm, thủy sản địa phương.

Bình Định cần phát triển công nghiệp trở thành ngành kinh tế then chốt
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên tham dự buổi làm việc. Ảnh: Báo Bình Định

Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, ứng dụng công nghệ hiện đại, giá trị gia tăng cao, xây dựng thương hiệu và chuỗi giá trị, thích ứng với biến đổi khí hậu; phát triển mạnh các sản phẩm OCOP với thương hiệu, vùng nguyên liệu, sự hỗ trợ của ngân hàng, phát triển thị trường và ứng dụng khoa học công nghệ; đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới.

Đẩy mạnh phát triển các loại hình dịch vụ, thương mại thế mạnh (vận tải biển, logistics, kho bãi, tài chính, ngân hàng, bưu chính, viễn thông...). Tập trung phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, thu hút nguồn lực đầu tư hạ tầng du lịch, dịch vụ; phát triển các sản phẩm du lịch đa dạng, độc đáo gắn với lịch sử, truyền thống, bản sắc văn hóa, điều kiện tự nhiên; hình thành các tuyến, cụm du lịch. Huy động mọi nguồn lực cho phát triển, gồm nguồn lực Nhà nước, nguồn lực xã hội, nguồn vốn vay… Đẩy mạnh hợp tác công tư để phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, nhất là hạ tầng giao thông đồng bộ, hiện đại, kết nối vùng, đặc biệt là sân bay, đường cao tốc; tập trung tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp.

Phải bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội; chú trọng công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức đảng và đảng viên; tăng cường phòng chống tham nhũng, tiêu cực, xử lý nghiêm các sai phạm.

Thủ tướng yêu cầu Bình Định chủ động xây dựng đề án xã hội hóa, huy động nguồn lực cải tạo, nâng cấp sân bay Phù Cát. Đồng thời cùng các bộ, ngành, địa phương khẩn trương chuẩn bị, lập dự án, triển khai dự án tuyến cao tốc Pleiku - Quy Nhơn, đoạn qua tỉnh nào thì tỉnh đó làm, theo hình thức hợp tác công tư, dưới sự quản lý, hướng dẫn của Bộ Giao thông vận tải, kết nối 3 tỉnh Gia Lai, Kon Tum và Bình Định, kết nối Tây Nguyên và duyên hải Trung Bộ, kết nối với các tuyến cao tốc dọc (đường cao tốc Bắc - Nam), tạo bước đột phá chiến lược về kết cấu hạ tầng.

Đối với các đề xuất, kiến nghị của Bình Định, Thủ tướng Chính phủ cho rằng, đây đều là những đề xuất chính đáng; cơ bản đồng tình xem xét; giao các bộ, ngành phối hợp với tỉnh Bình Định giải quyết. Tuy nhiên việc giải quyết các đề xuất phải trên cơ sở bối cảnh chung của cả khu vực và toàn quốc và đúng quy định; nếu khó khăn, vướng mắc do quy định thì các bộ, ngành xem xét, tháo gỡ, vượt quá thẩm quyền thì báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Đoàn tàu metro Bến Thành
  • Năng suất chất lượng: Giải pháp kinh doanh thông minh
  • Mua bán rắn hổ mang chúa để ngâm rượu có thể bị xử lý hình sự
  • Chuyên gia dự báo, ‘top’ trường Đại học có điểm chuẩn khối D cao ‘ngất ngưởng’
  • Viettel tăng trưởng 2 con số, nộp ngân sách 44,3 nghìn tỷ đồng
  • Vụ bục nước lò tại Công ty than Dương Huy: Đưa thi thể anh Dân về đất mẹ
  • Điểm sàn đại học năm nay dự kiến là bao nhiêu
  • Cập nhật tin tức mới nhất về áp thấp nhiệt đới trên biển Đông
推荐内容
  • Nên làm gì khi điện thoại thông minh bị lỗi sạc
  • Hưng Yên chính thức công bố điểm thi THPT quốc gia 2017
  • Nụ cười đáng yêu của cậu bé sinh ra với môi hàm ếch lay động hàng triệu trái tim
  • Đáp án môn Tiếng Anh mã đề 407 THPT Quốc gia 2017 chính xác nhất
  • Các tỉnh Tây Nguyên ký cam kết đưa hàng hóa chất lượng vào TP. Hồ Chí Minh
  • Tin mới nhất vụ Hoa hậu Phương Nga hầu tòa: Kiến nghị triệu tập một điều tra viên