【tỷ le keo】Tái chế rác thải: Nguồn lợi bị bỏ quên
Đây cũng là những nội dung được thảo luận tại Hội nghị khoa học quốc tế về tuần hoàn vật chất và quản lý chất thải lần thứ III,áichếrácthảiNguồnlợibịbỏquêtỷ le keo diễn ra từ ngày 9 đến ngày 11/3/2016, do Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường, Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) phối hợp với Hiệp hội Tuần hoàn vật chất và Quản lý chất thải Nhật Bản, Trung tâm Phát triển Liên Hợp quốc tổ chức.
60 - 65% rác thải có thể tái chế
Tại hội nghị, ông Nguyễn Văn Tài, Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường cho biết, Việt Nam đang phải đối mặt với vấn đề suy thoái tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường, tác động đến tăng trưởng bền vững.
Giải pháp trước mắt là phải xử lý được rác thải, qua đó giảm thiểu ô nhiễm môi trường. "Áp dụng thành công công nghệ sử dụng các sản phẩm tái tạo từ rác, 60 - 65% chất thải có thể tái chế. Nếu thành hiện thực, rác thải không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế lớn, mà còn giải quyết được việc làm cho một số người dân”, ông Tài cho hay.
Tuy nhiên hiện nay, việc tái sử dụng chất thải được thực hiện thông qua thu thập và vận chuyển, đưa ra các làng nghề để tái sử dụng. Lượng rác thải này chỉ có thể tái chế được 10-20%, chủ yếu là giấy và nhựa, lại được xử lý qua công nghệ thủ công gây ô nhiễm môi trường.
Bên cạnh đó, theo TS. Sunil Heart, giảng viên đại học của Úc, nhu cầu sử dụng các sản phẩm công nghệ của Việt Nam hiện rất cao, trong đó số điện thoại di động nhiều hơn dân số thực tế. Theo nghiên cứu, tới năm 2018 chất thải điện tử từ điện thoại di động của Việt Nam có thể lên tới 50 triệu tấn. Vấn đề này vô cùng nguy hại bởi sản phẩm điện tử có nhiều thành phần độc hại như chì, thủy ngân gây ra tác hại lớn nếu không quản lý cẩn trọng.
TS Sunil Heart cho rằng, nếu số lượng chất thải này được tái chế thì có thể thu lại nhiều kim loại quý và đem lại hiệu quả kinh tế. Cùng với đó, cần phải xem xét trách nhiệm của nhà sản xuất về tài chính trong quá trình xử lý chất thải điện tử, hạn chế tác động tới môi trường.
Quan trọng là ý thức của người dân
Để giải quyết vấn đề rác thải, ông Võ Tuấn Nhân, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường nhấn mạnh đến công cụ quản lý tổng hợp chất thải, coi chất thải là tài nguyên. Trong đó, tái chế 3Rs là công cụ hữu hiệu đưa chất thải quay lại sản xuất, từ đó tiết kiệm tài nguyên đồng thời góp phần tạo ra việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo.
Làm rõ hơn nội dung này, ông Nguyễn Văn Tài cho biết, 3Rs là giải pháp duy nhất để tái chế chất thải sinh hoạt, đặc biệt là chất thải rắn. Hiện các nước đã làm tốt vấn đề này, nhưng ở Việt Nam, để ứng dụng được còn cần một quá trình.
“Cái quan trọng nhất của 3Rs là phân loại rác thải tại nguồn, để làm được điều này, quan trọng nhất vẫn là ý thức của người dân. Đi đôi với đó, cần có chế tài để buộc đối tượng phát sinh rác thải phải phân loại tại nguồn, từ đó thu gom tái sử dụng được, phần còn lại xử lý chôn lấp phải giảm thiểu tối đa”, ông Tài cho hay.
Ngoài ra, ông Tài cũng đề xuất giải pháp tăng cường quản lý chất thải, thực hiện thành công kế hoạch quản lý chất thải ở thành phố lớn. Đồng thời, xây dựng cơ sở dữ liệu, bộ chỉ số hệ thống thu thập, vận hành phù hợp, kết hợp tuyên truyền năng cao nhận thức, thay đổi hành vi cuộc sống của con người, đề người dân có lối sống thân thiện với môi trường, không xả trực tiếp túi nilong thải ra môi trường.
Cũng theo ông Tài, các giải pháp trên phải được thực hiện ở tầm chiến lược quốc gia, cùng với kiểm soát nhập khẩu chất thải bất hợp pháp, kết hợp thực hiện 3Rs... góp phần quan trọng cải tạo môi trường, thúc đẩy tăng trưởng bền vững ở Việt Nam./.
Hồng Quyên
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Nguồn tư liệu phong phú về đô thị Sài Gòn
- ·Tài xế lái xe biển xanh đi ngược chiều vào sân bay Đà Nẵng
- ·Khởi tố 6 nữ sinh đánh bạn gãy đốt sống cổ ở Thanh Hóa
- ·Đối tượng bị bắt khi đang tìm chỗ bán Air Blade vừa trộm cắp
- ·Cuộc thử nghiệm mờ ám ở Puerto Rico
- ·Viện tin học nhân dân phục vụ phi lợi nhuận
- ·ĐH tuyển sinh sớm: lộ kẽ hở hoãn nghĩa vụ quân sự
- ·Bình Thuận Xe máy va chạm xe tải, một người tử vong tại chỗ
- ·Hiệu quả từ mô hình Phân loại rác tại nguồn
- ·Bỏ thi tốt nghiệp sẽ dẫn tới học lệch
- ·Công Thương Thanh Hóa: Cải cách hành chính là giải pháp đột phá để phát triển
- ·Giây phút cuối của Đại tướng qua lời kể bác sĩ riêng
- ·Chưa kiểm soát được chất lượng “thực phẩm sạch”
- ·Cách tạo hình “cún yêu” từ bưởi cho mâm cỗ Trung thu
- ·Nghi án mẹ sát hại con 2 tháng tuổi do trầm cảm sau sinh
- ·Bài học từ vụ dùng clip nhạy cảm đe dọa thiếu nữ 14 tuổi
- ·Tình hình sức khoẻ nạn nhân nam trong vụ án mạng ở Hà Tĩnh
- ·Nhà văn hóa tổ dân phố gần 4 tỷ đồng
- ·Sức mạnh tổ hợp tên lửa kết hợp pháo phòng không Pantsir
- ·Hải Dương: Nữ công nhân treo cổ tại phòng trọ, nghi tự tử