会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【cách bắt lô an quanh năm】Hỏi đáp về thừa phát lại!

【cách bắt lô an quanh năm】Hỏi đáp về thừa phát lại

时间:2025-01-11 00:54:41 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:355次

HỎI: Ông A muốn chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho ông B thì có thể ra Văn phòng Thừa phát lại yêu cầu thừa phát lại lập vi bằng về việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất của hai bên không?ỏiđápvềthừaphátlạcách bắt lô an quanh năm

Trả lời:

Ông A và ông B không thể yêu cầu lập vi bằng về việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất của hai bên, vì: tại Điều 167 Luật Đất đai năm 2013 quy định chuyển quyền sử dụng đất phải lập Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất và được công chứng tại tổ chức hành nghề công chứng hoặc chứng thực tại UBND cấp xã. Vì vậy, thừa phát lại không có thẩm quyền lập vi bằng trong trường hợp này (Điều 25 Nghị định 61/2009/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 135/2013/NĐ-CP về thừa phát lại).

Hậu quả pháp lý của việc lập vi bằng không đúng thẩm quyền của thừa phát lại: Vi bằng sẽ không được đăng ký tại Sở Tư pháp và không có giá trị pháp lý, không được xem là cơ sở để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Các thỏa thuận của 2 bên về nội dung chuyển nhượng quyền sử dụng đất sẽ không được pháp luật công nhận.

HỎI: Ông C và bà D đang là vợ chồng hợp pháp, nay ông C và bà D muốn phân chia tài sản chung là quyền sử dụng đất thì có thể đến yêu cầu thừa phát lại lập vi bằng phân chia tài sản không?

Trả lời:

Ông C và bà D không thể yêu cầu thừa phát lại lập vi bằng về việc phân chia tài sản chung là quyền sử dụng đất trong thời kỳ hôn nhân. Vì: Văn bản thỏa thuận phân chia quyền sử dụng đất trong thời kỳ hôn nhân là “Văn bản thực hiện các quyền của người sử dụng đất” nên phải được lập thành văn bản và phải được công chứng hoặc chứng thực theo quy định tại (Điều 167 Luật Đất đai năm 2013, Điều 38 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 và Điều 25 Nghị định 61/2009/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 135/2013/NĐ-CP về thừa phát lại). Thừa phát lại không có thẩm quyền lập vi bằng trong trường hợp này.

Hậu quả pháp lý của việc lập vi bằng không đúng thẩm quyền: Vi bằng sẽ không được đăng ký tại Sở Tư pháp và không có giá trị pháp lý, các thỏa thuận của vợ chồng về nội dung phân chia quyền sử dụng đất trong thời kỳ hôn nhân sẽ không được pháp luật công nhận.

HỎI: Ngày 10-7-2018, ông E và bà G có giao nhận số tiền là 500.000.000 đồng để đặt cọc nhằm thực hiện việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Ngày 11-7-2018, ông E và bà G đến Văn phòng Thừa phát lại yêu cầu thừa phát lại lập vi bằng chứng kiến hành vi giao nhận số tiền trên của 2 bên. Văn phòng Thừa phát lại từ chối lập vi bằng với nội dung trên. Vậy việc từ chối lập vi bằng của thừa phát lại là đúng hay sai?

Trả lời:

Việc từ chối lập vi bằng của thừa phát lại trong trường hợp này là đúng, bởi vì: “Vi bằng chỉ ghi nhận những sự kiện, hành vi mà thừa phát lại trực tiếp chứng kiến; việc ghi nhận phải khách quan, trung thực”. Hành vi giao nhận tiền giữa ông E và bà G diễn ra vào ngày 10-7-2018, thừa phát lại không trực tiếp chứng kiến hành vi này mà thông qua lời tường thuật lại của ông E và bà G vào ngày 11-7-2018, do đó không được lập vi bằng về việc chứng kiến hành vi giao nhận tiền của 2 bên.

Cơ sở pháp lý: Điều 26 Nghị định 61/2009/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 135/2013/NĐ-CP) về thừa phát lại.

HỎI: Một số trường hợp lập vi bằng chuyển nhượng quyền sử dụng đất không phù hợp với quy định của pháp luật?

Diện tích quyền sử dụng đất không bảo đảm theo Quyết định số 25/2017/QĐ-UBND ngày 27-9-2017 của UBND tỉnh về việc quy định diện tích đất tối thiểu được phép tách thửa đối với các loại đất trên địa bàn tỉnh Bình Dương (về điều kiện diện tích được phép tách thửa, điều kiện về diện tích thửa đất mới và diện tích đất còn lại, quy định về điều kiện tiếp giáp đường do Nhà nước quản lý, điều kiện về công trình hạ tầng kỹ thuật…) hoặc đất chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng. Các Vi bằng này sẽ không được đăng ký tại Sở Tư pháp, không được pháp luật công nhận và không được xem là cơ sở để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

SỞ TƯ PHÁP

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Tín dụng chờ bơm 2,5 triệu tỷ đồng năm 2025, nhu cầu vốn đến từ lĩnh vực nào?
  • Hướng dẫn chi tiết cách tối ưu mô tả YouTube
  • Huawei ra mắt smartphone gập ba đầu tiên trên thế giới, đắt gấp 3 iPhone 16
  • Apple ra mắt 3 tai nghe Airpods chỉ trong một ngày
  • Ô tô tải đâm vào hộ lan cao tốc Nội Bài
  • MobiFone hỗ trợ người dân chuyển đổi điện thoại 2G lên 4G
  • ‘Vũ khí bí mật’ giúp iPhone 16 cạnh tranh với đối thủ Android
  • Có nên nghe lời khuyên sức khỏe từ những người thọ nhất thế giới?
推荐内容
  • Người trẻ chuộng thức ăn nhanh
  • iPhone 16 series đến tay khách hàng Việt từ ngày 27/9
  • Cha đẻ Telegram bị bắt, tiền số TON 'bốc hơi' hàng tỷ USD
  • Mặt trận mới không ngờ trong cuộc chiến chip
  • SHB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 40.658 tỷ đồng
  • Hướng dẫn chi tiết cách tối ưu mô tả YouTube