【lịch thi đấu bóng đá indonesia】Thúc đẩy người dân phối hợp "cứu" di sản Hán
Đoàn sưu tầm,úcđẩyngườidânphốihợpcứudisảnHálịch thi đấu bóng đá indonesia số hóa đem máy móc đến tận nơi để đảm bảo tài liệu được an toàn
Số lượng khiêm tốn
Đầu năm 2017, đoàn sưu tầm, số hóa tài liệu Hán – Nôm (do Thư viện Tổng hợp tỉnh phối hợp Thư viện Khoa học Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh) tiến hành khảo sát điền dã, sưu tầm tại 53 làng thuộc 13 xã, phường ở các huyện Phú Lộc, Phú Vang, thị xã Hương Trà, Hương Thủy và TP. Huế. Do nhiều nguyên nhân, sau khi điền dã, sưu tầm, một số làng, họ tộc chưa tham gia, dẫn đến công tác số hóa tài liệu chỉ tiến hành được ở 20 làng, chùa của 10 xã, phường, con số khá nhỏ so với kế hoạch ban đầu.
Qua 8 năm thực hiện (bắt đầu từ năm 2009), chương trình sưu tầm, số hóa tài liệu Hán - Nôm đã số hóa tại 14 phủ đệ, 68 làng, đền thờ và nhà vườn với 316 họ tộc. Tổng số tài liệu Hán - Nôm sưu tầm, số hóa được thời gian qua là gần 165.000 trang. Ông Đỗ Hữu Hà, Giám đốc Thư viện Tổng hợp tỉnh cho rằng, số lượng tài liệu được sưu tầm, số hóa thời gian qua còn khiêm tốn so với khối lượng lớn di sản Hán - Nôm đang tiềm ẩn trong các làng, họ tộc, tư gia ở Huế.
Ông Phạm Xuân Phượng, người trực tiếp sưu tầm, số hóa tài liệu Hán - Nôm từ những ngày đầu triển khai chương trình cho biết, để xác định chính xác số lượng tài liệu Hán - Nôm ở các địa phương, phải trải qua quá trình sưu tầm, số hóa mới có thể trả lời. Song, theo nghiên cứu ban đầu, hiện các địa phương trong tỉnh còn số lượng khá lớn chưa được số hóa, trong đó có nhiều tài liệu quý. Khó khăn lớn nhất là thiếu sự hợp tác của một số gia đình, dòng họ, làng xã. Khi tổ chức các cuộc họp ở làng, dòng họ và cả khi đã triển khai số hóa vẫn còn có những người ở các phủ, chi, họ, phái cản trở do chưa hiểu về công tác sưu tầm, số hóa. Ngoài ra, kinh phí hạn hẹp nên không thể đáp ứng nhu cầu, đề nghị của các làng, dòng họ...
Ông Phượng cho rằng, trước đây, có một số nhà nghiên cứu, sưu tập, các tổ chức, đoàn thể, cơ quan nghiên cứu triển khai các đề tài, chương trình nghiên cứu, bảo tồn, phát huy giá trị di sản Hán - Nôm chưa thực hiện tốt những điều cam kết với các chủ sở hữu tài liệu ở các làng, dòng họ làm mất lòng tin trong dân. “Khi chúng tôi triển khai, phải mất khá nhiều thời gian để giải thích, chứng minh cách làm và thỏa thuận bằng văn bản những nội dung thực hiện và khả năng đáp ứng nguyện vọng, đề xuất của các làng, dòng họ”, ông Phượng nói.
Thúc đẩy sự đồng hành của người dân
Hiện nay, do nhiều nguyên nhân như khí hậu khắc nghiệt, phương thức bảo quản đơn giản… nên các tài liệu Hán - Nôm với chất liệu chủ yếu là giấy đã và đang có nguy cơ hư hỏng, mất mát. Điều này đặt ra yêu cầu khẩn cấp “cứu” di sản Hán - Nôm bằng số hóa.
Ông Đoàn Đức Phùng, cựu ban nghi lễ làng Mỹ Lợi, xã Vinh Mỹ (huyện Phú Lộc) chia sẻ, tài liệu Hán - Nôm là tài sản chung của làng, khi họp bàn nên hay không nên để đoàn sưu tầm, số hóa cũng có nhiều ý kiến lo ngại vì ngoài giá trị di sản, còn cả yếu tố tâm linh.
Đã xác định được khó khăn thì vấn đề còn lại là cách giải quyết, trong đó thúc đẩy sự đồng hành của người dân, nhất là các dòng họ, tư gia đang lưu giữ nguồn di sản Hán - Nôm là quan trọng nhất. Theo ông Phượng, giải pháp đầu tiên là tăng cường tuyên truyền, trao đổi để người dân hiểu và vận động họ phối hợp. Ngoài vai trò của người làm công tác sưu tầm, số hóa cũng cần sự giúp đỡ từ phía các cấp, ban ngành, đoàn thể, nhất là chính quyền địa phương trong công tác vận động, giải thích tầm quan trọng của công tác này.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Xuân Hoa cho rằng, để các gia đình, dòng họ, làng xã hiểu hơn, cần có công tác quảng bá tốt, nhất là trên các phương tiện truyền thông, đại chúng. Về lâu dài, cần tuyển dịch đầy đủ các tài liệu đã sưu tầm, số hóa và có những hình thức phổ biến đến người dân. Ngoài ra, có thể hình thành một thư viện Hán - Nôm ngay trong lòng Thư viện Tổng hợp tỉnh để mọi người dễ dàng tiếp cận.
Nhiều chuyên gia về Hán - Nôm chia sẻ, mỗi gia đình, dòng họ, làng xã đều tự hào về những giá trị, di sản cha ông để lại, do vậy, vấn đề cơ bản để đem lại hiệu quả trong công tác sưu tầm, số hóa tài liệu Hán – Nôm là phải làm cho họ hiểu, thấy được giá trị lớn của việc sưu tầm, số hóa, vì thế các giải pháp cần xoay quanh việc nâng cao nhận thức của người dân về giá trị của di sản Hán – Nôm.
Số hóa tài liệu Hán - Nôm là cách ứng dụng công nghệ số để giữ gìn và phát huy di sản Hán - Nôm. Tài liệu sau khi được số hóa sẽ được chuyển thư viện xử lý kỹ thuật, dịch tóm tắt, sau đó lưu trữ vào CD Rom dưới dạng cở sở dữ liệu. Hoạt động sưu tầm, số hóa được tổ chức tại địa phương, có sự phối hợp và chứng kiến của chính quyền địa phương, đại diện gia đình, dòng tộc, làng.
Bài, ảnh: HỮU PHÚC
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Vang mãi bản hùng ca Phước Long
- ·Lãnh đạo các nước ASEAN tiếp kiến Quốc vương Campuchia
- ·Thủ tướng quyết định 3 tướng lĩnh nghỉ hưu từ 1/11
- ·Tạm đình chỉ thiếu úy công an lái xe gây tai nạn làm 2 người chết
- ·ACB lên tiếng về thông tin lãnh đạo ngân hàng đánh bạc, chuyển tiền ra nước ngoài
- ·Chậm nhất sau 3 ngày ký, văn bản phải được gửi kiểm tra
- ·Bỏ giá trị chạy theo giá cả, háo danh thay chính danh khiến nhiều người phạm tội
- ·Ra mắt cuốn sách của Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng về xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam
- ·Tình yêu và hôn nhân kiểu định mệnh
- ·Thủ tướng gặp lãnh đạo Hàn Quốc, Ukraine, Bỉ và Chủ tịch WEF
- ·Chuẩn bị tổ chức tốt đại hội đảng bộ các cấp
- ·Người tài vào nhà nước vẫn phải 'xếp hàng chờ cơ hội'
- ·Dự báo 2 kịch bản tăng trưởng của Việt Nam, cao nhất lên tới 7% trong năm 2024
- ·Tập trung hơn cho công tác cải cách tư pháp
- ·Tiểu thuyết kinh dị liệu có được lột xác trong năm 2025?
- ·Ban Kinh tế Trung ương tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024
- ·Việt Nam coi phát triển quan hệ với Trung Quốc là ưu tiên hàng đầu
- ·Giải quyết tin báo, tố giác tội phạm đạt trên 70%
- ·Cháy vé tour đi Thái cổ vũ đội tuyển Việt Nam trận chung kết lượt về Asean Cup 2024
- ·Thủ tướng: Huy động nguồn lực là vấn đề quan trọng nhất để triển khai Quy hoạch Cần Thơ