【trang kèo bóng đá】Lừa đảo qua điện thoại, người đàn ông mất trắng 800 triệu đồng
Lừa đảo qua điện thoại: Cảnh giác cao độ Cảnh giác lừa đảo qua điện thoại |
Theừađảoquađiệnthoạingườiđànôngmấttrắngtriệuđồtrang kèo bóng đáo thông tin từ Công an Thành phố Hà Nội, Công an quận Cầu Giấy (Hà Nội) đang xác minh, điều tra vụ giả danh nhân viên Viettel, lừa đảo chiếm đoạt tài sản với số tiền là hơn 800 triệu đồng.
Cụ thể, vào ngày 3/3/2023, Công an phường Dịch Vọng đã tiếp nhận đơn trình báo của ông T. (SN 1946, trú tại quận Cầu Giấy, Hà Nội) về việc ông có nhận được cuộc gọi của một người tự giới thiệu là nhân viên Viettel.
Theo lời ông T., kẻ gian thông báo ông đang nợ cước điện thoại. Sau đó, “nhân viên Viettel” này đã kết nối điện thoại cho ông gặp một người tự xưng là công an. Người “công an” rởm này đã cho ông xem ảnh lệnh bắt khẩn cấp và phong tỏa tài sản.
Nhẹ dạ cả tin, ông T. đã cung cấp thông tin liên quan đến tài khoản ngân hàng và mã OTP. Sau đó, ông phát hiện tài khoản bị mất hơn 800 triệu đồng nên đã đến cơ quan công an trình báo.
Tình trạng lừa đảo qua điện thoại đang có xu hướng gia tăng trong thời gian gần đây – Nguồn ảnh: Internet |
Theo cơ quan chức năng, tình trạng lừa đảo qua điện thoại hiện đang có xu hướng trở nên nghiêm trọng và xuất hiện nhiều hơn. Phương thức giả danh nhân viên của các nhà mạng, gọi điện thoại tới khách hàng thông báo nợ cước nhằm chiếm đoạt tài sản đã bị kẻ xấu sử dụng trong nhiều trường hợp và không còn mới lạ. Tuy nhiên, thời gian gần đây, nhiều người đã sập bẫy của kẻ xấu, đa phần đó thường là những người ít cập nhật thông tin xã hội, báo chí.
Công an Thành phố Hà Nội đề nghị người dân cần nâng cao cảnh giác, tuyên truyền đến người thân, bạn bè về các thủ đoạn trên, tránh mắc bẫy của kẻ xấu.
“Với các vấn đề liên quan đến thanh toán cước điện thoại hoặc nếu có vấn đề phát sinh trong quá trình sử dụng dịch vụ, người dân cần liên hệ đường dây nóng của nhà mạng, hoặc tới các phòng giao dịch để được tư vấn giải quyết kịp thời”, cơ quan chức năng thông tin.
Công an khuyến cáo, người dân không chuyển tiền và cung cấp thông tin cá nhân cho người lạ qua điện thoại, tránh mắc bẫy của đối tượng xấu. Ngoài ra, Công an Thành phố Hà Nội cũng nhấn mạnh để làm việc với người dân, cơ quan công an sẽ trực tiếp gửi giấy mời, giấy triệu tập hoặc gửi qua công an địa phương; tuyệt đối không yêu cầu công dân chuyển tiền vào tài khoản ngân hàng.
Cơ quan chức năng đề nghị người dân khi phát hiện các trường hợp có dấu hiệu lừa đảo như trên cần báo ngay cho cơ quan công an nơi gần nhất.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Thêm một điện thoại “nồi đồng cối đá” hấp dẫn người dùng
- ·'Súc tích' hay 'xúc tích', từ nào mới đúng?
- ·Thầy hiệu trưởng nhận ‘nuôi’ đến năm 18 tuổi tất cả trẻ thoát nạn ở Làng Nủ
- ·Bài toán đơn giản của học sinh nhưng nhiều người vẫn phải 'chào thua'
- ·Công ty tổ chức đấu giá biển số xe hưởng thù lao như thế nào?
- ·Cuộc sống khắc nghiệt của thần đồng từng kiếm tiền tỷ ở tuổi 11
- ·Vị vua nào 2 tuổi lên ngôi, 2 năm sau bị ông ngoại chiếm mất ngai vàng?
- ·Vị vua duy nhất trong sử Việt gả vợ cho cận thần là ai?
- ·Các ngân hàng chi hàng tỷ đồng thưởng đội tuyển bóng đá Việt Nam
- ·Sinh viên đi xe buýt sẽ được cộng điểm rèn luyện
- ·Đề xuất phạt người bắt ốc trong vườn quốc gia Côn Đảo hơn 137 triệu đồng
- ·mobiEdu tung loạt gói cước đồng hành cùng học sinh, hứa hẹn 1 năm học bùng nổ
- ·Cựu sinh viên 'rút ruột' tiền ủng hộ đồng bào miền Bắc đã khắc phục hậu quả
- ·Cuộc sống khắc nghiệt của thần đồng từng kiếm tiền tỷ ở tuổi 11
- ·TP.HCM công bố lộ trình ít nguy cơ kẹt xe dịp lễ 2/9
- ·Phân biệt Tiếng Việt: 'Bứt rứt ' hay 'bứt dứt'?
- ·Hà Nội mưa lũ, sinh viên ăn mì tôm cầm cự, ốm để 'tự khỏi'
- ·Cô giáo mầm non mất 8 trẻ sau lũ quét và lời hẹn làm đèn lồng Trung thu đẹp nhất
- ·Nhặt được 15 triệu đồng nhờ công an tìm trả lại người làm rơi
- ·Chàng trai Việt mê robot, sở hữu doanh nghiệp in 3D ở tuổi 24