【kết quả cúp c1 đêm nay】"Từ Làng Sen đến Bến Nhà Rồng": Khắc họa thành công tầm vóc vĩ nhân
Sáng 2-6,ừLàngSenđếnBếnNhàRồngKhắchọathànhcôngtầmvócvĩnhâkết quả cúp c1 đêm nay tại trụ sở ở 81 Trần Quốc Thảo, quận 3, TP HCM, Hội Nhà văn TP HCM đã tổ chức buổi sinh hoạt nội bộ trong điều kiện phòng chống dịch Covid-19 về tác phẩm "Từ Làng Sen đến Bến Nhà Rồng" nhân kỷ niệm 110 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (5.6.1911 – 5.6.2011).
Những câu chuyện lay động lòng người
"Từ Làng Sen đến Bến Nhà Rồng" của giáo sư, tiến sĩ, nhà văn Trình Quang Phú là tập ký viết về Bác Hồ giai đoạn thời niên thiếu đến khi rời Sài Gòn ra đi tìm đường cứu nước; hồi ức của các vị lãnh đạo, các anh hùng dũng sĩ, các cán bộ miền Nam được gặp Bác Hồ. Chính những câu chuyện giản dị, rất thật, những ứng xử đời thường lại khắc họa thành công tầm vóc vĩ nhân.
Nhà văn Bích Ngân, Chủ tịch Hội Nhà văn TP HCM (phải), tặng hoa chúc mừng nhà văn Trình Quang Phú
Cuốn sách chia ra hai phần: "Miền Nam trong trái tim Người" và "Từ Làng Sen đến Bến Nhà Rồng". Nhà văn Trình Quang Phú đã chọn thể loại ký, kể lại những câu chuyện thật từ kỷ niệm, cuộc đời Bác Hồ, với ngôn ngữ viết giản dị, thể hiện sự hiểu biết sâu sắc về địa phương, vùng đất nơi Người sinh ra và lớn lên cũng như những nơi Người đi qua khi đặt chân lên Bến Nhà Rồng. Nhà văn Trình Quang Phú sinh ra ở Phú Yên, có nhiều năm công tác ở Nghệ An, hàng chục năm sinh sống và làm việc ở TP HCM. Có lẽ chính cơ duyên gắn bó với những vùng đất ấy đã giúp ông hiểu và thể hiện câu chuyện rất thành công.
Những trang sách viết về tấm lòng người miền Nam đối với Bác, tình cảm Bác đối với miền Nam là điểm nhấn của cuốn sách này. Tình cảm son sắt ấy được nhà văn Trình Quang Phú kể lại bằng những câu chuyện súc tích, cảm động, đi vào lòng người.
Người đọc sẽ lặng đi khi đọc đến đoạn nữ du kích Quảng Nam Huỳnh Thị Kiển – người bị giặc bắt, chặt chân vẫn giữ tấm lòng kiên trung kể lại kỷ niệm ngày gặp Bác: "Thưa Bác, cháu cũng như nhiều bạn cháu ở miền Nam luôn nghĩ rằng: Trong chiến đấu dù bị cụt hết tay chân mà còn đôi mắt sáng để đến ngày chiến thắng, được nhìn thấy Bác thì không bao giờ buồn. Hôm nay, cháu được gặp Bác, cháu chỉ biết vui suốt đời". Nghe tôi nói đến câu đó, mắt Bác chớp nhanh. Giọt nước mắt lăn trên đôi gò má Bác".
Cô du kích ấy về sau được qua Hungari lắp chân giả, tập đi lại những bước thăng bằng, cảm nhận được tình thương của Bác trong những bước chân: "Biết rằng từng bước đi của tôi có tình thương và sức mạnh của Bác. Tôi nguyện sẽ đi nhanh hơn có thể trở về đội ngũ"…
Miền Nam trong trái tim Người
Miền Nam, là nơi lúc trẻ người thanh niên chí lớn Nguyễn Tất Thành xuyên dọc chiều dài đất nước, từ Bến Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước. Miền Nam cũng là nơi trái tim Bác luôn đau đáu hướng về: "Có thể nói rằng, ở miền Nam, mỗi người, mỗi gia đình đều có một nỗi đau khổ riêng và nếu gộp những đau khổ riêng của mỗi người, mỗi gia đình lại, thì đó chính là nỗi đau khổ của tôi". Cho đến phút cuối cuộc đời lúc nào Bác cũng dành cho miền Nam những tình cảm to lớn và sâu sắc nhất.
"Khi gặp đoàn cán bộ miền Nam, được nhận những quà tặng của người miền Nam, Bác đã xúc động mãnh liệt chỉ vào ngực trái: "Bác chỉ có trái tim". Bác tặng miền Nam trái tim thiêng của Người. Người miền Nam nào nghe câu nói mộc mạc đầy tình yêu thương ấy của Bác mà không thấy lòng mình xao xuyến cảm động".
Sau ngày Bác mất, lục lại tài liệu mới thấy Bác rất quyết tâm để vào với miền Nam. Trong thư gửi đồng chí Lê Duẩn năm 1965 Bác đề nghị được bố trí để Bác vào Nam bằng đường biển, sau đó Bác lại đề nghị bố trí cho Bác đi bộ qua đường Trường Sơn. Hàng ngày Bác tập đi bộ, leo dốc… rèn luyện sức khỏe nhưng vì sức khỏe không đảm bảo, Trung ương chưa bố trí được để Bác vào Nam thì Người đã mãi mãi ra đi.
Ngoài những câu chuyện kể về cậu bé Nguyễn Sinh Cung lớn lên từ Làng Sen, trưởng thành là người trai chí lớn Nguyễn Tất Thành, ra đi từ Bến Nhà Rồng tìm đường cứu nước; sau những câu chuyện gắn bó với vùng đất, con người từ dặm dài suốt miền Nam đất nước từ Huế vào Sài Gòn, nhà văn Trình Quang Phú đã khéo léo kể những câu chuyện nhỏ nhưng khắc họa trí tuệ, tình cảm của Bác, Như chuyện Bác trồng hoa hồng tặng khách vì hoa hồng tượng trưng cho hạnh phúc nhưng nhắc nhớ rằng, niềm hạnh phúc của dân tộc đổi bằng xương máu trong chiến đấu. Hoa hồng đẹp nhưng cũng đừng quên những chiếc gai sắc nhọn bảo vệ thân cây.
TheoNLĐ
(责任编辑:Thể thao)
- ·Mùa giải Mai Vàng lần thứ 30 tôn vinh cống hiến của nghệ sĩ Việt
- ·Great national solidarity significant for Việt Nam to overcome difficulties: NA leader
- ·PM praises frontline medical workers for sacrifice in the fight against COVID
- ·Việt Nam treasures development of stable, healthy, sustainable ties with China: Minister
- ·Quận Hoàn Kiếm và 176 xã của Hà Nội thuộc diện phải sáp nhập
- ·Việt Nam backs non
- ·PM calls on provinces and cities to accelerate public investment disbursement
- ·NA deputies divided over military equipment of aircraft and vessels for mobile police
- ·Ô tô Camry lao lên vỉa hè ở Hà Nội, 4 người bị thương
- ·Việt Nam treasures development of stable, healthy, sustainable ties with China: Minister
- ·15 ngày tổng kiểm soát ô tô kinh doanh vận tải, CSGT xử lý 22 nghìn vi phạm
- ·Second session of 15th National Assembly opens
- ·PM calls on provinces and cities to accelerate public investment disbursement
- ·British navy warship docks at Cam Ranh Port, begins visit to Việt Nam
- ·Galaxy View mở bán từ 6/11 với giá 599 USD
- ·Legislators debate draft resolutions on development of Hải Phòng, Nghệ An, Thừa Thiên
- ·President commends contributors to UN peacekeeping mission
- ·National Press Awards 2020 honours 112 outstanding works
- ·Samsung thu hồi trên 90% điện thoại Note 7 ở Hàn Quốc, EU và Mỹ
- ·Việt Nam urges protection of children at UNSC Committee on South Sudan’s meeting