【lich thi dau bong da c1】Không lo thiếu chỗ học
Các em có nhiều cơ hội trong lựa chọn nghề nghiệp
Khoảng cách điểm chuẩn rút ngắn
Điểm chuẩn vào lớp 10 năm nay ở các trường đều tăng. Điều đó cho thấy,ônglothiếuchỗhọlich thi dau bong da c1 công tác tư vấn đăng ký ở các trường THCS sát với năng lực học sinh. Các em cân nhắc và lượng sức khi chọn trường. Chỉ những em thực sự giỏi và tự tin mới vào những trường “tốp trên” nên tính cạnh tranh ở các trường này không cao. TrườngTHPT Hai Bà Trưng và Nguyễn Huệ vẫn được ưa chuộng khi số lượng học sinh đăng ký thi lên đến 2.200 hồ sơ. Hai trường này chỉ xét nguyện vọng 1, nhưng với lượng thí sinh hùng hậu, các trường dễ dàng chọn “đội mạnh”, đồng đều về năng lực, trình độ với 613 em/trường. Hai trường tuyển đủ chỉ tiêu với điểm chuẩn là 52,4 điểm (Trường THPT Hai Bà Trưng) và 50,1 điểm là Trường THPT Nguyễn Huệ.
Năm nay, khoảng cách điểm chuẩn lớp vào 10 ở các nhóm trường tốp trên, giữa và dưới có sự xích lại đáng kể. Hiệu trưởng một trường THPT cho rằng, do học sinh dồn đăng ký vào những trường tốp giữa và dưới nhiều nên đẩy điểm nguyện vọng các nhóm trường này tăng. Cứ mỗi tốp chỉ cách nhau 5 điểm. Trường THPT Nguyễn Trường Tộ có điểm chuẩn 45,8 điểm; Trường THPT Cao Thắng 40 điểm... cho thấy, việc kéo điểm chuẩn các trường gần lại làm cho chất lượng học sinh ở các trường đồng đều hơn, tạo điều kiện thuận lợi trong việc giảng dạy.
Nhiều cơ hội
Những thí sinh không đủ điểm vào các trường THPT: Nguyễn Huệ, Hai Bà Trưng, Nguyễn Trường Tộ và Cao Thắng sẽ còn 4 cơ hội để vào các trường THPT: Đặng Trần Côn, Thuận Hóa, Chi Lăng và Trung tâm Giáo dục thường xuyên hoặc học nghề. Sau những nỗ lực không thành, vẫn còn cơ hội cho học sinh học tiếp. Với số học sinh tăng so với các năm, dự đoán, các em sẽ vào học THPT Đặng Trần Côn, Thuận Hóa. Các trường này sẽ có những học sinh có học lực tốt đã đăng ký thi ở hai Trường Hai Bà Trưng và Nguyễn Huệ chuyển về xét tuyển. Riêng Trường THPT Chi Lăng, phụ huynh cần xác định rõ, sức học của các em liệu có theo kịp chương trình THPT và điều kiện kinh tế gia đình có đáp ứng được hay không mới chọn trường ngoài công lập để tránh việc bỏ học giữa chừng.
Học sinh tham gia vào kỳ thi THPT
Chuyện trò với nhiều phụ huynh mới thấy họ bắt đầu thay đổi, không muốn tạo áp lực cho con trong chuyện học. Nhiều em thích học nghề, như đầu bếp, cắt tóc, thời trang... được phụ huynh ủng hộ. Những bà mẹ của thế hệ 7X, 8X có cách nhìn thoáng hơn, thậm chí, định hướng cho con học nghề mà thị trường lao động đang cần để con “sống được” với nghề. Du học nước ngoài theo hướng tự túc cũng là một phương án chọn lựa của nhiều phụ huynh. Tuy nhiên, họ vẫn không muốn con đi sớm, trước mắt, cứ học nghề hay học ở Trung tâm Giáo dục thường xuyên để có tấm bằng THPT rồi tính tiếp.
Chị Nguyễn Thị Lý ở phường Kim Long (TP. Huế) điềm đạm nộp học bạ cho con vào học ở Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh. Chị kể, con chị học không tốt nhưng lại rất thích học nấu ăn. Cấm cản không được, thậm chí cậu bé nhất quyết không chịu nộp hồ sơ thi THPT. Sau khi nói chuyện với con, chị đã có cách nghĩ khác, để con học nghề, sống với ước mơ và lý tưởng của mình cũng là cách bảo vệ con không sa ngã. “Tôi sẽ đồng hành cùng con, hỗ trợ con, biết đâu thằng bé sẽ là một chủ doanh nghiệp có tiếng trên đất Huế trong tương lai”, chị cười hy vọng.
Phụ huynh thay đổi tư tưởng cho con học nghề hay học ở Trung tâm giáo dục thường xuyên bởi các chương trình này đã thực sự thay đổi, gắn bó thiết thực với người học hơn. Các em đều học chung một chương trình phổ thông, thi chung đề và lấy bằng Quốc gia có giá trị như nhau. Học sinh hoàn toàn có thể lựa chọn xét tuyển vào đại học, cao đẳng ngay tại trường sau khi tốt nghiệp THPT hoặc theo các chương trình học trung cấp, cao đẳng sau đó liên thông đại học tại trường. Hệ thống trường nghề đang nỗ lực cải thiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, phương pháp đào tạo, tạo mối liên kết với các doanh nghiệp để tạo việc làm cho học viên sau khi ra trường. Nếu muốn, các em vẫn có thể thi liên thông để học lên bậc cao hơn.
Nếu không đậu lớp 10 công lập cũng không có nghĩa là cùng đường. Vấn đề là cha mẹ và học sinh chọn con đường nào phù hợp nhất để đi tiếp. Mỗi phương án lựa chọn có những thế mạnh của riêng của nó. “Một nghề cho chín còn hơn chín nghề” được nhiều phụ huynh vận dụng trong hoàn cảnh này cũng hợp lý khi thị trường lao động đang cần những người thợ có tay nghề.
Bài, ảnh:Huế Thu
(责任编辑:La liga)
- ·Tạm giữ nam thanh niên ở Quảng Trị nghi hiếp dâm bé gái 5 tuổi
- ·“Quy hoạch điện VIII và cơ hội của PV GAS – Góc nhìn từ thanh niên”
- ·Thủ tướng chỉ đạo tăng cường quản lý trật tự xây dựng và phòng cháy, chữa cháy nhà ở riêng lẻ
- ·Vùng Đồng bằng sông Hồng phát triển 8 lĩnh vực chủ yếu gắn với khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạ
- ·Tài xế xe buýt tạt đầu, chèn người đi đường bị đình chỉ công việc
- ·Ngộ độc khí CO, tổn thương não nặng do sưởi ấm bằng than hoa
- ·Tiếp tục hoàn thiện môi trường kinh doanh thuận lợi và hấp dẫn nhất cho ngành công nghiệp bán dẫn
- ·Không máy móc khi áp quy chuẩn phòng cháy, chữa cháy
- ·Đấu giá lại 11 biển số ô tô 'siêu đẹp' vào ngày 15/9
- ·Người bệnh hát trong lúc được robot AI mổ não
- ·Tai nạn lao động ở Hải Phòng, 1 người tử vong
- ·Bác sĩ tay ngang “Mr. Lee” tiếp tục bị xử phạt vì hoạt động trái phép
- ·Cảnh báo lừa đảo ký hợp đồng hợp tác đầu tư siêu lợi nhuận
- ·Người dùng Facebook và Instagram ở Canada bị tập đoàn công nghệ Meta chặn truy cập tin tức
- ·Xóa bỏ lo ngại bộ nhớ luôn đầy của iPhone
- ·Người dân cần cảnh giác với thông tin xấu, độc, sai sự thật về dịch bệnh COVID
- ·Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh, xây dựng chuẩn mực đạo đức cách mạng trong giai đoạn mới
- ·Huy động nguồn lực thực hiện Chuyển đổi năng lượng công bằng
- ·Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
- ·EU kết luận Google lạm dụng lợi thế áp đảo thị trường quảng cáo