【kết quả bóng đá viet nam】Đầu tư vào bất động sản công nghiệp dưới hình thức M&A: Xem trọng công tác thẩm định
Bất kỳ dự ánphát triển bất động sảncông nghiệp nào ở Việt Nam cũng phải phù hợp với quy hoạch đã được phê duyệt. Ảnh: Đức Thanh |
M&Atrong lĩnh vực bất động sản công nghiệp: Tiềm ẩn thách thức
Có thể nói,ĐầutưvàobấtđộngsảncôngnghiệpdướihìnhthứcMAXemtrọngcôngtácthẩmđịkết quả bóng đá viet nam Việt Nam tiếp tục đóng vai trò là một trong những khu vực sản xuất ổn định với chi phí thấp, hội tụ đủ các điều kiện tuyệt vời thu hút nhà đầu tưvào lĩnh vực bất động sản công nghiệp. Theo đó, hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) trong lĩnh vực này dự kiến tăng trưởng rõ rệt trong vòng 5 - 10 năm tới.
Tuy nhiên, M&A trong lĩnh vực bất động sản công nghiệp tại Việt Nam cũng tiềm ẩn khá nhiều thách thức. Tất cả các dự án và bất động sản mục tiêu luôn phải được đánh giá dựa trên cơ sở các vấn đề riêng biệt của từng dự án. Hầu như không có trường hợp nào mà những vấn đề pháp lý quan trọng của 2 dự án khác nhau lại có thể giống nhau.
Mặc dù vậy, tựu trung lại, vẫn có những vấn đề pháp lý cơ bản mà nhà đầu tư đang cân nhắc mua lại bất động sản công nghiệp nên ưu tiên thẩm định kỹ càng trước khi đưa ra quyết định cuối cùng. Theo đó, việc quy hoạch đất khu công nghiệp thuộc thẩm quyền chấp thuận của Thủ tướng Chính phủ thông qua một quy trình kéo dài và phức tạp với sự tham gia của nhiều cơ quan có thẩm quyền. Mặt khác, các quy hoạch đã được phê duyệt vẫn có thể điều chỉnh, bổ sung và/hoặc thay thế trong từng thời kỳ.
Điều quan trọng là, bất kỳ dự án phát triển bất động sản công nghiệp nào ở Việt Nam đều phải phù hợp với quy hoạch đã được phê duyệt. Quy định này được áp dụng đối với tất cả các loại dự án, dù ở hình thức phát triển toàn bộ khu công nghiệp, cơ sở hạ tầng bên trong, hay các dự án độc lập bên ngoài khu công nghiệp. Bất cứ mâu thuẫn nào giữa quy hoạch hiện hành và dự án, tài sản mục tiêu luôn phải được xem xét một cách kỹ lưỡng trong quá trình thẩm định pháp lý.
Vấn đề giải phóng mặt bằng ở Việt Nam thường rất phức tạp. Việc giải phóng mặt bằng chưa được thực hiện trọn vẹn luôn là một trở ngại cho quá trình hoàn thành một dự án phát triển bất động sản công nghiệp. “Kim chỉ nam” trong giải phóng mặt bằng là: việc giải phóng mặt bằng dự án không nên được xem là hoàn thành cho đến khi nó thực sự hoàn thành.
Cụ thể, bên bán thường cho rằng, việc giải phóng mặt bằng của họ là “gần như đã xong” hoặc “dự kiến sẽ hoàn thành trong thời gian tới”. Trong khi đó, trên thực tế, hoàn tất việc này là rất khó khăn do một số ít chủ đất không chấp thuận về giá đền bù. Bên mua phải luôn thận trọng để đảm bảo rằng, họ đã không mua phải những tài sản còn tồn đọng vướng mắc về giải phóng mặt bằng và nếu có thể, nên kiên định yêu cầu bên bán phải chịu trách nhiệm về giải phóng mặt bằng.
Ngoài ra, tất cả các dự án phát triển bất động sản công nghiệp tại Việt Nam đều phải thông qua rất nhiều phê duyệt từ phía Nhà nước trước khi đi vào hoạt động. Đây là một danh sách dài, phức tạp và mang tính đặc thù cho từng dự án cụ thể.
Vì vậy, bên mua cần hết sức thận trọng khi tiến hành thẩm định pháp lý đối với bất kỳ tài sản mục tiêu nào, nhằm đảm bảo rằng, một danh sách đầy đủ các phê duyệt cần thiết phải được chuẩn bị và xác minh trên thực tế. Bên mua nên luôn nhấn mạnh rằng, bên bán, trong khả năng tối đa, phải chịu trách nhiệm đối với các thủ tục cấp phép.
Chú trọng công tác thẩm định
Việc đầu tư thành công vào lĩnh vực bất động sản công nghiệp của Việt Nam dưới hình thức M&A là phổ biến và khá khả thi. Thế nhưng, công tác thẩm định cần được xem trọng và thực hiện cẩn thận do nhiều yếu tố khác nhau có vai trò tác động quan trọng đến việc thành bại của M&A và dự án.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Tạm giam người đàn ông lăng mạ, truy đuổi CSGT
- ·Hải quan Nội Bài vừa chống dịch vừa đảm bảo kiểm soát chặt hàng hóa
- ·Ưu đãi chưa từng có: giảm giá iPhone 13 ProMax tới 50% ở TopZone
- ·Giá xăng tại Việt Nam thế nào so với các nước Đông Nam Á?
- ·Bài học đắt giá của nữ CEO từng gọi vốn trên Shark Tank Việt Nam
- ·Phấn đấu hoàn thành tối thiểu 20% kế hoạch thanh, kiểm tra thuế trong quý I/2021
- ·Công an Hà Nội vạch trần các thủ đoạn lừa đảo công nghệ cao
- ·PC Quảng Nam đẩy mạnh tiếp nhận lưới điện hạ áp nông thôn
- ·Website sân bay Tân Sơn Nhất và Rạch Giá bị hack
- ·Xuất hiện tình trạng F0 âm thầm xả hàng dưới giá vốn?
- ·Bộ Nội vụ: Dành 10% tổng quỹ tiền lương cơ bản để thu hút nhân tài
- ·Nước mắm Việt Nam xuất ra toàn cầu như Tây đi bán rượu vang
- ·Dễ dãi với nhà đầu tư ngoại, cảnh báo vốn nhỏ chiếm đất lớn
- ·Chứng khoán 10/6: Đại gia Nguyễn Văn Tuấn đổ tiền vào công ty chứng khoán
- ·Đánh thuế bất động sản: Triệt nạn đầu cơ nhưng cần hài hòa lợi ích
- ·Tây Ninh: Nợ thuế nội địa đã giảm hơn 49%
- ·Giá vàng hôm nay 17/6: Tăng trở lại
- ·Loạt biện pháp xử lý phế liệu tồn đọng tại cảng biển
- ·Điều kiện về an ninh, trật tự đối với kinh doanh dịch vụ bảo vệ
- ·Bình Dương ưu tiên phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ
- Tuyển sinh liên cấp ngành báo chí đào tạo tại tòa soạn
- Trường Tây Mỗ 3 'gần như không thể' nhận thêm học sinh sao vẫn tiếp nhận đơn?
- Tuyển sinh 2024: Hơn 122.000 thí sinh từ chối vào đại học
- Hơn 500 phụ huynh Hà Nội chờ xin học cho con vào Tây Mỗ 3 đến nửa đêm
- Vượt nỗi đau mất mẹ, nữ sinh tốt nghiệp thủ khoa ĐH Ngoại thương điểm tuyệt đối
- Thái Bình lý giải điểm số tra cứu thay đổi liên tục, thí sinh từ đỗ thành trượt
- TP.HCM yêu cầu Trường AISVN công khai việc không thể khai giảng năm học mới
- Lịch nhập học của các trường đại học, học viện 2024
- Điểm chuẩn Đại học An ninh nhân dân 2024, thấp nhất 16
- Công chúa duy nhất của Việt Nam được phong hoàng hậu ở nước ngoài là ai?