【kèo tv】Ngành thanh tra đang độc lập đến mức nào?
Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong phát biểu tại phiên thảo luận. |
Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong cho biết có những việc tồn đọng 5-6 năm chưa kết luận được,ànhthanhtrađangđộclậpđếnmứcnàkèo tv mất hết tính thời sự.
Chiều 17/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thanh tra (sửa đổi).
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu vấn đề theo ông là rất quan trọng, đó là quan hệ giữa cơ quan thanh tra với thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước cùng cấp hiện nay có gì vướng không? tính độc lập của thanh tra thể hiện thế nào trong dự thảo luật?.
Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật (cơ quan thẩm tra) Hoàng Thanh Tùng cho biết, Dự thảo luật cũng cố gắng xử lý, phân định trách nhiệm mang tính chuyên môn đảm bảo tính độc lập của đoàn thanh tra trong kết luận thanh tra với thẩm quyền của người ra quyết định thanh tra và thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước.
"Về nguyên tắc, đoàn thanh tra phải chịu trách nhiệm về kết quả thanh tra của mình, tức là anh đi thanh tra, anh thấy vi phạm anh phải kết luận; nếu anh kết luận không vi phạm anh cũng phải chịu trách nhiệm về việc đó", ông Tùng nhấn mạnh.
Giải trình thêm, Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong khẳng định: "Tính độc lập về chuyên môn như kiểm toán thì công tác thanh tra chưa bảo đảm".
"Tôi làm ở tỉnh lâu rồi, cũng làm Chủ tịch UBND tỉnh. Chủ tịch tỉnh chủ yếu chỉ duyệt kế hoạch thanh tra, định hướng thanh tra, còn lại chỉ nghe báo cáo 6 tháng và báo cáo cuối năm. Thường các cuộc thanh tra mang tính phức tạp, Chánh thanh tra báo cáo miệng, không xin ý kiến bằng văn bản. Đấy là thực tế", ông Phong nói.
Nhưng, theo Tổng Thanh tra, "không biết từ lúc nào, tất cả các cuộc thanh tra, Thanh tra Chính phủ đều phải báo cáo xin ý kiến Thủ tướng, nhưng thực chất, Thủ tướng cũng không có thời gian xem, chủ yếu là Phó thủ tướng xem, sau đó lại xin ý kiến các bộ, ngành. Mà các bộ, ngành hiện nay có ý kiến thì rất chung chung, vì vậy, nhiều ý kiến nhưng không thu được hiệu quả. Cái thanh tra kiến nghị về trách nhiệm các bộ, ngành thì thường né lại".
Tính độc lập về chuyên môn không cao, đây là việc thuộc về khâu tổ chức thực hiện chứ không phải quy định của luật, ông Phong nhìn nhận.
Tổng thanh tra Chính phủ cũng cho biết, vừa qua, Ủy ban Kiếm tra Trung ương đã có ý kiến, kiến nghị về việc này. Có vấn đề tồn đọng rất nhiều năm của Thanh tra Chính phủ là tồn đọng kết luận, có những kết luận 5-6 năm chưa kết luận được, mất hết tính thời sự.
Đề cập hướng sửa đổi luật, ông Phong nói, điều 74 của dự thảo đã quy định trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được dự thảo kết luận thanh tra, người ra quyết định thanh tra ký ban hành kết luận thanh tra và chịu trách nhiệm về kết luận, kiến nghị của mình .
Nhưng, Tổng thanh tra cho biết vẫn có nội dung cần xin ý kiến của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Đó là, năm nay, Ban chỉ đạo Trung ương về Phòng chống tham nhũng, tiêu cực giao Thanh tra Chính phủ 3 việc: thanh tra về phòng chống Covid-19, phát hành trái phiếu doanh nghiệpvà sử dụng trái phiếu doanh nghiệp, vấn đề quy hoạch và quản lý sử dụng quy hoạch xây dựng. Thủ tướng cũng giao 1 việc cho Thanh tra Chính phủ.
Ông Phong đề nghị ghi rõ vào luật là những việc được Ban chỉ đạo, Thủ tướng giao và những vấn đề liên quan đến quốc phòng, an ninh thì phải báo cáo Thủ tướng hoặc Chính phủ.
"Trước đây chỉ ghi chung chung, nói thật là khi thanh tra trình lên, Phó thủ tướng chủ trì cuối cùng chỉ chốt một câu Thanh tra phải rà soát và chịu trách nhiệm toàn diện trước pháp luật”, ông Phong nói.
Gói lại phiên thảo luận, Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đề nghị xác định rõ hơn thẩm quyền cơ quan thanh tra, đoàn thanh tra, các cơ quan thanh tra trong hệ thống tránh khoảng trống pháp luật trong hoạt động thanh tra; làm rõ quy trình thanh tra và thực hiện kết luận thanh tra, công bố kết luận thanh tra.
Xác định cụ thể việc gì xin ý kiến, việc gì cơ quan quản lý nhà nước cấp trên có quyền chỉ đạo điều hành theo thẩm quyền của mình; làm rõ tính đọc lập của đoàn thanh tra, cơ quan thanh tra và gắn với trách nhiệm theo pháp luật, ông Định lưu ý.
Phó chủ tịch cũng "đề nghị đoàn thanh tra, cơ quan thanh tra, chánh thanh tra không cứ tự nhiên xin ý kiến, đó cũng là biểu hiện của sợ trách nhiệm đùn đẩy công việc. Ông phải chịu trách nhiệm chứ ông cứ đi xin. Như vậy chính là trái pháp luật, trong khi điều 9 của luật đã quy định cấm can thiệp trái pháp luật".
Ông Định cũng dẫn lại quan điểm đã được Tổng Bí thư nêu tại cuộc họp của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng, tiêu cực là cơ quan thanh tra, thanh tra viên, đoàn thanh tra phát hiện sai phạm trong quá trình thanh tra mà không xử lý thì phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Dự thảo Luật Thanh tra (sửa đổi) tiếp tục được Quốc hội thảo luận và thông qua ở kỳ họp thứ tư (tháng 10/2022).
(责任编辑:Cúp C2)
- ·'Giả thua để thắng' chiêu độc trong kinh doanh
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp Tập đoàn AirBus và Tập đoàn Safran
- ·Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam thăm, làm việc tại Trung Quốc
- ·Trung Quốc
- ·Ngăn chặn, phòng trừ dịch bệnh, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm dịp Tết
- ·Triều Tiên tuyên bố cắt đứt hoàn toàn tuyến đường bộ và đường sắt tới Hàn Quốc
- ·Tướng Ba Lan dọa tấn công thành phố của Nga
- ·Loạt căn cứ quân đội Mỹ di tản máy bay trước khi bão Milton đổ bộ
- ·Quá nửa người dùng Việt Nam lo lắng về lừa đảo ngân hàng trực tuyến
- ·Israel không kích nhà thờ Hồi giáo ở Gaza, hàng chục người thương vong
- ·Hình ảnh: Anh hùng Phạm Tuân bay vào vũ trụ 35 năm trước
- ·Triều Tiên xác nhận đóng hoàn toàn đường bộ và đường sắt với Hàn Quốc
- ·Việt Nam phối hợp với Thái Lan dẫn độ đối tượng khủng bố Y Quynh Bdap
- ·Australia cam kết luôn ưu tiên hỗ trợ ODA cho Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Fortis Limited vs Abahani Limited Dhaka, 15h45 ngày 3/1: 3 điểm xa nhà
- ·Nỗ lực tìm kiếm công dân bị sóng biển cuốn trôi tại Nhật Bản
- ·Tướng Ba Lan dọa tấn công thành phố của Nga
- ·Israel công bố thiệt hại quân sự, 56 người chết do 'hỏa lực của phe mình'
- ·Vietnam Airlines triển khai dịch vụ check
- ·Bão Milton khiến Mỹ thiệt hại khoảng 50 tỷ USD