【kết quả trận nga】Bệ đỡ cho hợp tác kinh tế, đầu tư Việt
Cơ hội đang mở ra cho cả hai bên khi Việt Nam ngày càng tham gia sâu vào chuỗi cung ứng không chỉ trong lĩnh vực bán dẫn hay điện tử,ệđỡchohợptáckinhtếđầutưViệkết quả trận nga khi dòng vốn đầu tưtừ Mỹ tiếp tục tìm đến Việt Nam và thương mại hai chiều liên tục tăng trưởng cao. Ảnh: Lê Toàn. Đồ họa: Đan Nguyễn |
Cơ hội từ chuỗi cung ứng bị đứt gãy
Hôm qua (24/8), Phó tổng thống Mỹ Kamala Harris đã tới thăm Việt Nam, sau khi tới thăm Singapore, bắt đầu từ ngày 22/8.
Có rất nhiều bình luận được đưa ra về mục đích của chuyến thăm này, mà một trong số đó là nhằm “củng cố và làm sâu sắc hơn mối quan hệ đối tác của nước Mỹ trong khu vực”, như lời của Symone Sanders, phát ngôn viên, kiêm cố vấn cấp cao của bà Harris.
Một mục đích khác được giới phân tích nhắc tới, đó là nhằm xây dựng mối quan hệ thương mại với các quốc gia được coi là quan trọng đối với chuỗi cung ứng, đặc biệt trong bối cảnh công nghiệp bán dẫn thiếu nguồn cung trầm trọng hiện nay.
Trong khi đó, Singapore là quốc gia khá quan trọng trong chuỗi cung ứng chế tạo chip điện tử, để cung ứng cho chuỗi sản xuất ô tôvà điện thoại thông minh. Còn Việt Nam, như nhận định gần đây của Hãng truyền thông Bloomberg, đang ngày càng khẳng định vị thế của mình trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Theo Bloomberg, hưởng lợi từ xu thế Trung Quốc +1, Việt Nam đã hấp thụ được nhiều dự ánđầu tư từ các tập đoàn công nghệ cao hàng đầu thế giới. Việt Nam cũng là trung tâm sản xuất điện tử, với sự xuất hiện của Samsung và gần đây trở thành nhà cung ứng hàng đầu cho Apple ở khu vực Đông Nam Á.
Điều này có vẻ là sự thật, bởi khi bà Kamala Harris tới Singapore, Mỹ và Singapore đã tuyên bố sẽ khởi động các quan hệ đối tác mới để thúc đẩy tăng trưởng, đổi mới sáng tạo và tăng cường khả năng phục hồi của các chuỗi cung ứng. Hai bên cũng đã cam kết thực hiện đối thoại cấp cao nhằm nâng cao khả năng phục hồi các chuỗi cung ứng.
Cơ hội cũng đang mở ra cho Việt Nam, không chỉ trong lĩnh vực bán dẫn hay điện tử. Gần đây, Việt Nam thúc đẩy thu hút đầu tư vào lĩnh vực này và các tên tuổi lớn của Mỹ, như Apple, Intel… đều đã và đang tăng cường đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam. Các hãng Ford, General Motor cũng tương tự.
Không chỉ trong các lĩnh vực trên, Việt Nam cũng đang ngày càng trở nên quan trọng trong chuỗi cung ứng và sản xuất của Mỹ.
Mỹ hiện là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, chiếm tới 30% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. 7 tháng đầu năm nay, Việt Nam đã xuất khẩu sang Mỹ 53,7 tỷ USD, tăng 37,7% so với cùng kỳ năm trước.
Có một thông tin rất thú vị, đó là vào cuối tháng 7/2021, Hiệp hội May mặc và Giày dép Mỹ (AAFA) đã gửi thư đề nghị Tổng thống Mỹ Joe Biden tăng cường phân phối vắc-xin cho Việt Nam và các đối tác quan trọng khác.
Lá thư do ông Steve Lamar, Chủ tịch, kiêm Tổng giám đốc AAFA ký, có đoạn viết: “Việt Nam đã trở thành nhà cung cấp chính các nguyên liệu đầu vào cho ngành sản xuất giày dép đang phát triển nhanh chóng của Mỹ. Do đó, sự thành công của chúng ta phụ thuộc trực tiếp vào sức khỏe, theo đúng nghĩa đen, của ngành công nghiệp Việt Nam”.
Ông Steve Lamar cũng cho biết, Việt Nam hiện là nhà cung cấp hàng dệt may, giày dép lớn thứ hai cho thị trường Mỹ, chiếm 20% tổng lượng hàng xuất khẩu. Còn tờ Nikkei Asia gần đây cho biết, người tiêu dùngMỹ ngày càng ưa chuộng sản phẩm “Made in Vietnam”.
Việt Nam, rõ ràng, đang ngày càng trở nên quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu, trong đó có thị trường Mỹ. Gần đây, cả Nike, cả Adidas… đều đã lên tiếng về những khó khăn về chuỗi cung ứng do dịch Covid-19 đang bùng phát ở Việt Nam. Chuyến thăm Việt Nam của Phó tổng thống Mỹ Kamala Harris, vì thế, cũng được kỳ vọng góp phần quan trọng tháo gỡ khó khăn trong chuỗi cung ứng, mở ra cơ hội hợp tác đầu tư, kinh doanh ngày càng rộng mở hơn giữa doanh nghiệphai nước.
Khi Việt Nam trở thành tâm điểm
Việc AAFA viết thư đề nghị Tổng thống Mỹ tăng cường phân phối vắc-xin cho Việt Nam trước tiên vì chính những vấn đề trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Mỹ, nhưng đồng thời qua đó cũng khẳng định rằng, Mỹ đánh giá rất cao vai trò của Việt Nam trong chuỗi cung ứng.
Ông Steve Lamar, Chủ tịch, kiêm Tổng giám đốc AAFA
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Đề nghị xử lý hình sự đối với vi phạm sim rác
- ·Khai mạc Trại hè thiếu nhi TP. Bạc Liêu năm 2023
- ·Phòng, chống tiêu cực trong đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe
- ·Hội nghị giao ban khối nội chính 6 tháng đầu năm 2023
- ·Truy tặng Huân chương dũng cảm cho anh Phạm Ngọc Anh trong vụ sạt lở đèo Bảo Lộc
- ·Cà Mau mong tổ chức CRS hỗ trợ người khuyết tật và thích ứng biến đổi khí hậu
- ·Chủ tịch UBND tỉnh Huỳnh Quốc Việt tiếp công dân định kỳ tháng 6/2024
- ·9 tháng, Hớn Quản thu ngân sách ước đạt 92,2% tỉnh giao
- ·Chủ tịch Việt Á Phan Quốc Việt thời điểm bước vào thương vụ kit test
- ·Tổng kết, trao giải các hoạt động vui Tết Trung thu
- ·Cuộc đua taxi bay trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
- ·Quy hoạch của tỉnh phải gắn với chiến lược, tầm nhìn phát triển
- ·Trường chuẩn quốc gia
- ·Khánh thành công trình tu bổ, tôn tạo Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng
- ·Tác chiến điện tử của Nga khống chế hiệu quả làn sóng điện của địch
- ·Gương sáng ngành công an trên tuyến đầu chống dịch
- ·Lễ bàn giao công tác Chủ tịch nước
- ·Chuyên gia Anh đánh giá cao sáng kiến của Việt Nam về an ninh biển
- ·Phuơng pháp đầu tư tập trung có phù hợp cho nhà đầu tư trong năm 2025?
- ·Lắng nghe ý kiến cử tri công nhân lao động
- Hình ảnh xung quanh tòa nhà Quốc hội Hàn Quốc sau khi thiết quân luật
- Nâng cao năng lực xác định trị giá hải quan
- Ngày càng nhiều lính Ukraine đào ngũ, Kiev nói Nga mất hơn 1.700 quân một ngày
- Nhiều cổ phiếu vốn hóa lớn giảm mạnh
- Quân nổi dậy Syria tịch thu hệ thống phòng không Pantsir của Nga ở Aleppo
- Kết quả bóng đá hôm nay ngày 14/3: MU bị Arsenal cướp top 4
- Tháng 5: Lãi suất huy động trái phiếu giảm trên tất cả kỳ hạn
- Ukraine bị tố cấp hàng trăm UAV cho lực lượng đối lập Syria để làm suy yếu Nga
- Tòa án Hiến pháp Hàn Quốc ‘chốt’ ngày bắt đầu luận tội Tổng thống Yoon
- Không thu thuế GTGT với nguyên liệu NK làm thức ăn chăn nuôi