会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tigres uanl vs】Tạo cơ chế đặc thù cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam!

【tigres uanl vs】Tạo cơ chế đặc thù cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

时间:2025-01-26 01:02:44 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:280次

Các Phó thủ tướng Chính phủ: Trương Hòa Bình,ạocơchếđặcthugravechovugravengkinhtếtrọngđiểtigres uanl vs Vương Đình Huệ, Trịnh Đình Dũng cùng lãnh đạo các bộ, ngành, các chuyên gia kinh tế, lãnh đạo 8 tỉnh, thành phố trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tham dự hội nghị.

Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm 8 tỉnh, thành phố: Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Tây Ninh, Bình Phước, Long An và Tiền Giang. Năm 2018, tổng GRDP của toàn vùng đạt khoảng 2,517 triệu tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 45,42% GDP của cả nước và chiếm 50,9% GRDP của 4 vùng kinh tế trọng điểm. Tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân hằng năm thời kỳ 2016-2018 của vùng đạt khoảng 6,72%; thu nhập bình quân đạt 5.474 USD/người (năm 2018), gấp 2,12 lần so với bình quân của cả nước.

Phát biểu tại hội nghị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đánh giá cao vai trò và vị thế quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đối với nền kinh tế, xã hội của cả nước. Thủ tướng cho rằng, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là vùng phát triển năng động nhất của cả nước. Những con số như đóng góp GDP, thu ngân sách, giải quyết việc làm, thu nhập bình quân đầu người... cho thấy vị trí quan trọng của vùng kinh tế động lực của cả nước.

Thủ tướng nhấn mạnh, cả nước có 4 vùng kinh tế trọng điểm với 24 tỉnh, thành phố, chiếm 27,3% diện tích tự nhiên, 27% dân số nhưng đóng góp 89% GDP của cả nước. Trong đó, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vị trí đặc biệt quan trọng, là động lực phát triển kinh tế, xã hội của cả nước. Tuy nhiên, Thủ tướng lưu ý, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đã xuất hiện dấu hiệu tăng trưởng chậm lại; cơ chế chính sách phát triển vùng chưa hoàn thiện, chưa có tính đột phá, thậm chí còn nhiều khó khăn; liên kết giữa các địa phương, liên kết vùng vẫn còn manh mún, mạnh ai nấy làm. Các chỉ số PAPI, PCI của các địa phương trong vùng chưa cao, mặc dù đây là vùng kinh tế động lực của cả nước. Cơ chế tổ chức điều hành vùng vẫn còn nhiều bất cập, chưa khoa học hợp lý.

Thủ tướng yêu cầu các tỉnh, thành phố trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tiếp tục giữ vai trò là đầu tàu dẫn dắt, phát triển mạnh và bền vững; tiếp tục đổi mới sáng tạo, cần có tầm nhìn xa hơn, tận dụng cơ hội cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Đồng thời, phải có cơ chế chính sách đặc thù để tạo bước phát triển mạnh mẽ cho toàn vùng; phối hợp tốt hơn nữa hoạt động điều phối vùng giữa các bộ, ngành và địa phương. Cùng với đó, cơ cấu lại nền kinh tế, gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng; chú ý đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững, nâng cao giá trị gia tăng...

T.S(Theo TTXVN)

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Phát hiện ngỡ ngàng: Ăn phân giúp nhiều loài động vật phát triển khỏe mạnh hơn
  • Cho phép Đà Nẵng bán đấu giá toàn bộ sân Chi Lăng
  • Tăng Duy Tân bay gấp ra Hà Nội để luyện hát cùng Tùng Dương
  • Tạo xung lực mới thúc đẩy quan hệ giữa hai nước Việt Nam và Armenia
  • Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs MU, 23h30 ngày 5/1
  • Thủ tướng và Phu nhân rời Brazil, lên đường thăm Cộng hòa Dominica
  • Hà Nội có mưa và sắp chuyển lạnh
  • Vụ dân dựng lều canh ô nhiễm: Phát hiện nhiều điểm chôn lấp chất thải
推荐内容
  • Đoạn ngập đường cao tốc Phan thiết – Dầu Giây, thiết kế có vấn đề
  • NSND Lan Hương "Em bé Hà Nội" sống an vui ở tuổi 61
  • Sạt lở bất thường khiến bãi tắm ở Huế tan hoang
  • Cháy lớn tại một công ty ở Hải Dương
  • Chứng khoán phái sinh ngày 6/1: Các hợp đồng tương lai giảm điểm nhẹ, thanh khoản co hẹp
  • Ông Trần Huy Tuấn làm Bí thư Tỉnh ủy Yên Bái