【keo bong】Trang Thanh Xuân nức tiếng một thời: Về già gánh nợ, mưu sinh bán vé số
Nghệ sĩ Trang Thanh Xuân,ânnứctiếngmộtthờiVềgiàgánhnợmưusinhbánvésốkeo bong tên thật là Đào Thị Thanh Xuân, sinh năm 1952, tại Sài Gòn (TP. HCM) sinh trưởng trong một gia đình có truyền thống nghệ thuật. Chính vì thế ngay từ nhỏ Trang Thanh Xuân đã được học ca và diễn xuất rất bài bản. Năm 1972, mới tròn tuổi 20, Trang Thanh Xuân đã là đào chính đầy quyến rũ trong nhiều vở diễn ở các đoàn Thái Dương, Việt Nam Minh Vương, Phương Bình... Gương mặt khả ái và giọng ca ngọt ngào truyền cảm của nữ nghệ sĩ Trang Thanh Xuân được đông đảo khán giả của sân khấu cải lương rất hâm mộ.
Trong những năm đỉnh cao của sự nghiệp, nghệ sĩ Trang Thanh Xuân đã đi biểu diễn trên nhiều sân khấu lớn, nhỏ khác nhau ở khắp nơi. Thậm chí có những tờ báo còn đánh giá độ nổi tiếng của nghệ sĩ Trang Thanh Xuân chỉ đứng sau các nghệ sĩ "hạng A" như Minh Vương, Lệ Thủy, Thanh Kim Huệ…
Một trong những vai diễn xuất sắc để lại ấn tượng khó phai trong lòng công chúng yêu nghệ thuật sân khấu cải lương của Trang Thanh Xuân chính là Bạch Thanh Nga trong vở "Máu nhuộn sân chùa" (diễn chung với Vũ Linh, Minh Tâm). Đây là vai diễn để đời và làm nên danh tiếng nghệ sĩ Trang Thanh Xuân thời vàng son trên sân khấu cải lương.
Sau năm 1975, nhiều đoàn hát lâm vào cảnh khó khăn trong hoạt động biểu diễn, Trang Thanh Xuân cùng với nhiều nghệ sĩ khác phải phiêu dạt về những gánh hát tỉnh lẻ để được đắm mình trong ánh đèn sân khấu, cố trụ lại với nghề. Cô đào Trang Thanh Xuân vẫn say mê hát đến độ không quan tâm chuyện lập gia đình, không nghĩ đến một ngày nhà không có, chồng con cũng không, lặng lẽ cô đơn ở một góc của phận đời.
Theo những gì nữ nghệ sĩ từng tâm sự với truyền thông, đến thời điểm, những đêm hát tràn ngập khán giả, âm thanh rộn ràng khiến bà cảm thấy khó chịu, thở không nổi. Nhiều lần như thế, bà mới chịu tìm đến bệnh viện thăm khám. Bác sĩ kết luận bà bị bệnh tim, khuyên bà không nên hát. Nằm viện mấy lượt, lần nào bà cũng khóc, khóc cho thân phận, khóc cho nghiệp hát dở dang. Khổ đau làm bà cạn nước mắt, buộc cô đào hát triển vọng năm nào phải nghĩ đến kế mưu sinh khác.
Khoảng năm 1986, bà giải nghệ. Rời đoàn hát, bà mới giật mình nhận ra, bấy lâu nay không có của để dành, cũng không nhà cửa chỉ là hai bàn tay trắng nghèo xơ xác nghèo... Bà cùng em gái Thanh Đào - cũng là nghệ sĩ - thuê nhà trọ sống ở quận 8, bắt đầu cuộc mưu sinh bằng việc bán chuối chưng, rồi bắp nấu. Nhưng bà đau, nên luộc xong những nồi bắp nặng, bà lại bê lên bê xuống không nổi. Vậy là hai chị em chọn bán vé số.
"Lúc mới giải nghệ, đi bán vé số mà nghe ai hát cải lương là thấy đau. Đứng ở đằng này mà nghe đằng kia, những người đồng nghiệp của mình đang hát trên sân khấu, chỉ biết chết lặng. Bệnh tim khiến tôi không thể nào còn hát ca được nữa. Mỗi khi sân khấu mở màn, nghe tiếng trống tiếng nhạc vang lên, tôi lại không thể chịu đựng nổi. Số phận của mình đã như vậy biết làm sao giờ…", nghệ sĩ Trang Thanh Xuân rơm rớm nước mắt nhớ lại chuyện ngày xưa. Bà vẫn luôn dùng hai chữ "số phận" để nói về cuộc đời mình. Có lẽ cũng không có từ nào khác để lý giải cho một đoạn trường mà bà đã trải qua, phải đi tiếp cho hết một kiếp người.
Trang Thanh Xuân: Tuổi già cô độc, bệnh tật, gánh nợ, vẫn mưu sinh bằng bán vé số
Khi xưa, người ta biết đến bà với nghệ danh Trang Thanh Xuân. Bây giờ, bà trở về đời thực với cái tên Đào Thị Thanh Xuân và bươn chải kiếm sống bằng công việc bán vé số dạo. Ngày nào, hai chị em nghệ sĩ Trang Thanh Xuân cũng ra chợ Rạch Ông từ sáng sớm, dắt nhau len lỏi vào dòng người với xấp vé số trên tay. Với cơ thể có hơn chục căn bệnh, nữ nghệ sĩ từng ngất xỉu trong lúc mưu sinh, còn chuyện cảm nắng, ho sốt thì như cơm bữa. Bởi vậy, bà không dám đi bán xa, chỉ quanh quẩn ở chợ, cũng không dám mời mọc mọi người, thấy chỗ đông thì lánh đi chỗ khác. Đi đến khi nào xấp vé số được bán hết, bà mới tìm về phòng trọ.
Có thời điểm, hoàn cảnh của bà được nhiều người biết đến, họ giúp đỡ bà nhiệt thành nhưng "tiền vào nhà khó như gió vào nhà trống", thanh toán nợ nần cũ thì nợ nần mới chất chồng. Bà tự nhủ, bên ngoài còn có nhiều người khó khăn hơn mình, người hảo tâm cũng còn có việc của họ, không ai nhớ đến mình mãi, không ai cho mình hết lần này đến lần khác.
Nghĩ vậy, bà cam chịu lặng lẽ mưu sinh, không tạo cảnh xót thương để mong người đời chiếu cố. Bán vé số, bà cũng ăn mặc sạch sẽ, tươm tất, nón áo phẳng phiu. Người nghệ sĩ có thể nghèo nhưng không thể bần tiện, lôi thôi. Bởi vậy, bà không ngửa tay xin tiền người khác. Tiền bán vé số bà dành dụm mua thuốc uống và trả tiền thuê trọ. Mỗi tháng, ban Ái hữu nghệ sĩ cho bà 200.000 đồng, 10kg gạo, bà cất kỹ để lo thuốc men và ăn dần.
Hơn 30 năm nay, người nghệ sĩ già đã đi bộ như thế, khắp những con đường, ngõ nhỏ ở khu vực đường Dương Bá Trạc (quận 8) để bán vé số mưu sinh
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Skilled workforce key to Việt Nam’s nuclear power resurgence
- ·Mang đến sự bình yên cho ngôi nhà theo phong thủy
- ·Bố trí nội thất chung cư 135m2 theo phong cách vintage
- ·Những điều 'không thể chấp nhận được' tại loạt dự án chung cư của đại gia Lê Thanh Thản
- ·Vợ chồng ngủ riêng, đừng nghĩ đơn giản là sở thích!
- ·Những ý tưởng độc đáo mang ánh sáng ấm áp đến cho phòng tắm mùa đông
- ·Khám phá Condotel đoạt giải thưởng danh giá International Property Award
- ·Đại dịch Covid
- ·Soi kèo góc Perth Glory vs Western United, 17h45 ngày 3/1
- ·Nhà cấp 4 làm vườn trồng hoa bên trong vô cùng ấn tượng
- ·Vietjet tặng hành khách cơ hội trải nghiệm miễn phí tại lễ hội khinh khí cầu lớn nhất Ấn Độ
- ·Cận cảnh khu tập thể xập xệ, 'chống nạng' giữa Thủ đô Hà Nội
- ·Người ngoại tỉnh mua nhà Hà Nội: Nhiều áp lực về hạ tầng đô thị
- ·Việt kiều Pháp trồng rau trên ban công hơn một mét vuông
- ·Nhu cầu iPad tăng vọt, không đủ để giao hàng
- ·Biệt thự cổ 107 Trần Hưng Đạo: Sập 1 năm vẫn chưa rõ nguyên nhân
- ·Chuyên gia Trung Quốc: Vaccine Covid
- ·Tung đòn trả đũa Trung Quốc, Ấn Độ có dám chấp nhận rủi ro?
- ·Đổi thay từ những tuyến đường kiểu mẫu
- ·Mua căn hộ Seasons Avenue nhân đôi quà tặng