【ti le truc tiep】Việt Nam thành công trong việc giảm phát thải khí nhà kính
CDM là dự án được hình thành vào năm 1997 theo Nghị định thư Kyoto cho phép các dự án ở các nước đang phát triển thực hiện giảm phát thải khí nhà kính có thể bán các tín chỉ phát thải cho các nước phát triển.
TheệtNamthànhcôngtrongviệcgiảmphátthảikhínhàkíti le truc tiepo thông tin của Bộ Tài chính, Việt Nam đã rất thành công trong việc triển khai CDM. Hiện nay, Việt Nam đứng thứ 4 trên thế giới về số lượng dự án, với hơn 250 dự án CDM được Ban Điều hành CDM công nhận, nâng tổng lượng cắt giảm khí nhà kính tiềm năng lên khoảng 137,4 triệu tấn CO2tương đương trong thời hạn tín chỉ. Việc giảm phát thải được Ban Điều hành CDM xác nhận đã được tính toán là hơn 10 triệu tấn, đứng thứ 11 trên thế giới.
Việt Nam đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong việc kết hợp phát triển bền vững và giảm phát thải thông qua việc cung cấp tín chỉ phát thải cho các nước công nghiệp với giá cạnh tranh so với thị trường quốc tế. Tuy nhiên, trong 5 năm qua, CDM đã phải chịu ảnh hưởng do sự mất giá của tín chỉ phát thải bởi sự bất ổn về chính sách khí hậu quốc tế trong tương lai và thiếu ý chí chính trị ở các nước công nghiệp phát triển để theo đuổi các chính sách mạnh mẽ nhằm giảm nhẹ tác động gây ra bởi biến đổi khí hậu. Vì vậy các nhà đầu tư nước ngoài cũng như khu vực tư nhân trong nước đã cắt giảm các hoạt động theo cơ chế CDM.
Với sự phục hồi của các cơ chế thị trường carbon theo Thoả thuận Paris, các cơ chế này một lần nữa trở thành công cụ ngày càng phổ biến được sử dụng phục vụ cho các nỗ lực giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu quốc tế và trong nước. Các cơ chế này cũng giúp giảm chi phí để đạt được các mục tiêu phát thải quốc gia và tạo ra các cơ hội kinh doanh cho khu vực tư nhân.
Tham dự hội thảo, các nhà hoạch định chính sách, các cán bộ quản lý nhà nước, các cơ quan và đơn vị chuyên môn là các nhà cung cấp dịch vụ thực hiện CDM và các cơ quan truyền thông đã chia sẻ những bài học quan trọng rút ra từ việc thực hiện và quản lý tín chỉ carbon tại Việt Nam và các nước khác.
Các đại biểu tham dự cũng đã thảo luận về cách thức để Việt Nam có thể khai thác các cơ hội từ các cơ chế thị trường đã được nêu trong Thoả thuận Paris thông qua việc chuyển đổi từ thực hiện Cơ chế phát triển sạch (CDM) sang Cơ chế phát triển bền vững (SDM).
(责任编辑:World Cup)
- ·Google sẽ ra mắt smartphone chính chủ cuối năm nay?
- ·Hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa vào chuỗi siêu thị AEON
- ·Hàng trăm nghìn lượt sử dụng ví điện tử VETC qua trạm thu phí không dừng
- ·Đại gia bán lẻ từ Mexico, Chile tới Việt Nam tìm mua hàng hóa
- ·Người Việt chi gần 20.000 tỉ đồng mua smartphone trong quí 1/2017
- ·Thương mại điện tử thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo
- ·Công ty TNHH Kỹ nghệ gỗ Hoa Nét được gia hạn doanh nghiệp ưu tiên
- ·Quảng cáo trên kênh YouTube phạm luật, 'ông trùm' WPP bị Bộ TT&TT xử phạt
- ·Cao tốc không có làn dừng khẩn cấp, Ninh Bình đề xuất mở rộng lên 6 làn xe
- ·Sáng tạo ứng dụng số Make in Viet Nam giải bài toán đặc thù trong nước
- ·Phát triển thị trường tài chính toàn diện để xây dựng thành công các trung tâm tài chính
- ·Những ứng dụng giúp phụ huynh kiểm soát trẻ em khi lên mạng
- ·Chuyển đổi số trong doanh nghiệp nhà nước đối diện nhiều rào cản
- ·Doanh thu Nvidia tăng gấp ba lần nhờ bùng nổ chip AI
- ·Sáng mai (25/12), sẽ diễn ra Hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’
- ·Bia Sài Gòn có Tổng giám đốc mới
- ·Ra mắt dịch vụ rút tiền liên thông giữa các ngân hàng VietQRCash
- ·Ươm tạo doanh nghiệp và gia tăng giá trị cho dược liệu xuất khẩu
- ·Galaxy View mở bán từ 6/11 với giá 599 USD
- ·Deadline cuối năm khiến người lao động mệt mỏi