【nhận định trận paris saint germain】Việt Nam – Na Uy bàn về chiến lược phát triển kinh tế biển
Với đường bờ biển dài trên 3.260km,ệtNam–NaUybànvềchiếnlượcpháttriểnkinhtếbiểnhận định trận paris saint germain vùng đặc quyền kinh tế rộng khoảng 1 triệu km2, gấp 3 lần diện tích đất liền,Việt Nam có nhiều tiềm năng cho phát triển kinh tế biển (Ảnh minh họa, nguồn Internet) |
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đánh giá, Việt Nam rất coi trọng, mong muốn tăng cường hợp tác quốc tế trong phát triển kinh tế biển; Việt Nam và Na Uy có nhiều tiềm năng và cơ hội hợp tác phát triển kinh tế.
Quốc Vụ khanh Bộ Công Thương và Thủy sản Na Uy Dilek Ayhan cũng khẳng định, phát triển kinh tế biển là một trong những lĩnh vực ưu tiên trong hợp tác Na Uy-Việt Nam, và mong muốn hai nước tiếp tục triển khai những hoạt động thiết thực để tăng cường hợp tác trong lĩnh vực này.
Trong bối cảnh kinh tế biển đang trở thành một trong những xu hướng nổi trội của kinh tế thế giới, việc nâng cao năng lực cạnh tranh đi đôi với phát triển bền vững các ngành kinh tế biển là yêu cầu cấp thiết đối với Việt Nam trong giai đoạn phát triển sắp tới.
Theo đó, Giáo sư Torger Reve đã chia sẻ những kinh nghiệm của Na Uy về đổi mới tư duy, phương thức quản lý, điều hành và đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh các ngành kinh tế biển.
Ông cho rằng Na Uy đã nỗ lực tập trung vào nghiên cứu và phát triển công nghệ tiên tiến để có thể duy trì sức cạnh tranh trong bối cảnh có nhiều trung tâm mới đang nổi lên trong kinh tế biển, nhất là ở Châu Á như Thượng Hải, Singapore… Giáo sư Reve nhấn mạnh, công nghệ không chỉ là các mô hình công nghệ mà còn bao gồm cả mô hình tổ chức kinh doanh. Việc khuyến khích tinh thần khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo trong kinh doanh cũng là yếu tố rất quan trọng đối với phát triển kinh tế biển.
Bên cạnh các ngành truyền thống như đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản ven bờ, vận tải biển, du lịch biển, với công nghệ tiên tiến, hiện Na Uy đang phát triển các ngành mới như năng lượng tái tạo từ biển (gồm năng lượng gió, sóng biển, thủy triều, muối biển…), nuôi trồng thủy hải sản ngoài khơi, khai khoáng dưới đáy biển, công nghệ sinh học biển, khai thác và lưu trữ các-bon dưới biển (CCS)… Na Uy là một trong những nước đầu tiên trên thế giới đầu tư xây dựng các cụm công nghiệp biển đẳng cấp thế giới và trung tâm tri thức toàn cầu trong lĩnh vực kinh tế biển.
Tọa đàm lần này đã thu hút hơn 100 đại biểu đến từ các bộ, ngành, viện nghiên cứu và doanh nghiệp Việt Nam trong các lĩnh vực thủy sản, hàng hải, đóng tàu…, các đại biểu đã thảo luận sôi nổi về thực trạng phát triển các ngành kinh tế biển của Việt Nam, các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh các ngành kinh tế biển của Việt Nam, cũng như tiềm năng và cơ hội hợp tác giữa Việt Nam và Na Uy trong lĩnh vực này.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Phát hiện hàng trăm vòng tròn bí ẩn Stonehenge giữa rừng Amazon
- ·Tuyên truyền pháp luật về trật tự an toàn giao thông cho học sinh Hương Thủy
- ·Nhà Trắng thúc giục Ukraine phản công, lực lượng Wagner xuất hiện ở Zaporozhye
- ·Chất lượng đầu vào & thu hút thí sinh
- ·Sự cố tuyến cáp quang biển APG đã được khôi phục hoàn toàn
- ·Đại học Huế khen thưởng nhiều nhà giáo tiêu biểu
- ·Sức mạnh 2 trận động đất ở Thổ Nhĩ Kỳ
- ·Những chính sách giáo dục có hiệu lực từ tháng 9/2022
- ·Smartphone 10 lõi, RAM 6 GB, lưu trữ 128 GB giá bằng iPhone SE
- ·Chuyện về cô giáo mầm non
- ·Third Diên Hồng Awards honours 83 outstanding journalistic works
- ·Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép một số đơn vị tổ chức thi IELTS trở lại
- ·Kịch bản nào cho thị trường cà phê khi xung đột Biển Đỏ kéo dài?
- ·PTI tặng 20% phí bảo hiểm cho doanh nghiệp bị tác động bởi COVID
- ·Hé lộ 'bí quyết' mới giúp pin điện thoại bền hơn
- ·Ông Biden tin Nga sẽ không dùng vũ khí hạt nhân dù rời New START
- ·Ông Biden lý giải cách ứng phó khinh khí cầu Trung Quốc
- ·Giá lúa gạo hôm nay ngày 4/2 và tổng kết tuần qua: Biến động trái chiều giữa lúa và gạo
- ·Google Maps chỉ sai đường, Google vẫn không chịu sửa
- ·Đón tiếp, hỗ trợ tân sinh viên vào năm học mới