【nhận định bóng đá hạng 2 nhật bản】Quản lý việc sản xuất, kinh doanh rau sạch: Cần cả tầm lẫn tâm
>> Rau an toàn: Người tiêu dùng chỉ biết đo bằng… niềm tin
Xung quanh vấn đề này,ảnlýviệcsảnxuấtkinhdoanhrausạchCầncảtầmlẫntânhận định bóng đá hạng 2 nhật bản PV TBTCVN đã có cuộc trao đổi với ông Huỳnh Quang Đấu, Phó Chủ tịch Hiệp hội rau quả Việt Nam.
* Một thực tế đáng buồn đang tồn tại là người tiêu dùng vẫn còn phải dùng "niềm tin" để đánh giá rau sạch hay không sạch. Ông bình luận gì về điều này? Chúng ta cần làm gì để hỗ trợ người tiêu dùng có thể phân biệt?
- Giữa rau sạch và không sạch khó phân biệt, thậm chí người sản xuất nói rau sạch hay chưa sạch thì người tiêu dùng vẫn chưa thể hiểu rõ - đó là thực tế. Vì vậy, theo tôi, trên sản phẩm phải dán tem truy xuất nguồn gốc và tem đó phải thật.
Ngoài ra, để đảm bảo ATTP trên từng sản phẩm, từng bước Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT), Hiệp hội Rau quả Việt Nam, Bộ Y tế nên kết hợp với nhau cấp mã code (mã vạch) cho vùng sản xuất nguyên liệu là vùng sạch và mã cho từng sản phẩm. Dựa theo mã vạch (mã vùng, mã ruộng, ngày đóng gói), có thể truy xuất nguồn gốc sản phẩm rau an toàn tới từng ruộng sản xuất.
Ngoài ra, cấp mã code để người tiêu dùng có thể tự kiểm soát, kiểm tra lại sản phẩm tận nguồn gốc. Thông qua mã đã cấp, người tiêu dùng có thể góp ý cho ngành rau quả. Bài học kinh nghiệm này các nước như Thái Lan cũng đã làm. Khi xuất khẩu xoài sang Mỹ, trên trái xoài, nước bạn có dán tem nhỏ để biết nguồn gốc sản xuất và người tiêu dùng có thể đi kiểm tra sản phẩm tận nơi.
* Vừa rồi có tình trạng nhập nhèm rau sạch, rau bẩn ngay trong hệ thống siêu thị. Để rau sạch yên tâm đến với người tiêu dùng, ông có cho rằng, trước tiên các siêu thị phải cam kết mua rau sạch có chứng nhận VietGap?
- Đúng. Thỉnh thoảng, tôi cũng đi siêu thị và thấy có rau quả bị dập nát, sâu bệnh, không dán tem hay dán tem không đầy đủ thông tin.
Vì vậy, theo tôi, Sở NN&PTNT các tỉnh phải có quy hoạch vùng rau sạch với địa phương và có bộ phận kiểm tra.
Để phân biệt rau sạch, rau bẩn, không gì bằng nhà doanh nghiệp hay nhà sản xuất phải có cái tâm với người tiêu dùng. Lợi nhuận cần đi đôi với đạo đức kinh doanh | ||
Ông Huỳnh Quang Đấu | ||
Đồng thời, đề nghị siêu thị phải mua sản phẩm tại các vùng rau sạch đã được quy hoạch để bán tại siêu thị, đảm bảo cam kết chất lượng sản phẩm. Mặc dù, dùng biện pháp hành chính chưa hay lắm, nhưng tôi cho rằng trong trường hợp này nên áp dụng để người mua có thể truy xuất nguồn gốc rõ ràng.
Siêu thị cũng phải đảm bảo đã đến vùng được quy hoạch đó mua sản phẩm, phải dùng code thể hiện sự “an toàn từ đồng ruộng đến bàn ăn, chế biến đến tiêu dùng” của sản phẩm.
Về phía doanh nghiệp, ai cũng muốn sản phẩm sạch bán ra tốt, nhưng thực ra hiện nay vùng nguyên liệu chưa đáp ứng đủ yêu cầu cũng như lợi nhuận đôi lúc làm cho người ta nhập nhèm trong kinh doanh.
Vì vậy, để phân biệt rau sạch, không gì bằng nhà doanh nghiệp hay nhà sản xuất phải có cái tâm với người tiêu dùng. Lợi nhuận đi đôi với đạo đức kinh doanh.
Song song đó, để đảm bảo ATTP trên từng sản phẩm, Chính phủ cần đầu tư cho các Bộ và các tỉnh công nghệ để xác định chất lượng sản phẩm. Hiện nay vẫn còn bất cập là doanh nghiệp có sản phẩm muốn được kiểm dịch, khi đưa sang Cục kiểm dịch thì kiểm dịch không ra, phải mang sang tỉnh khác, thậm chí ra nước ngoài để xác định, bởi chúng ta không có đủ công nghệ. Đã có năng lực, trình độ mà không có công nghệ thì cũng chịu.
*ATTP cũng là một tiêu chí hàng đầu trong xuất khẩu. Vậy, để phát triển thế mạnh rau quả nhiệt đới của Việt Nam, thời gian tới, chúng ta cần làm gì, thưa ông?
- Để phát triển thế mạnh rau quả nhiệt đới của Việt Nam, cũng như vượt qua rào cản kỹ thuật của các nước, chúng ta cần đặt vấn đề ATTP lên hàng đầu. Hiệp hội Rau quả Việt Nam đề nghị Bộ NN&PTNT và các bộ, ngành tăng cường, phối hợp quy hoạch được vùng nguyên liệu chuẩn và tiêu chuẩn VietGap, Glogap để đảm bảo vệ sinh thực phẩm trong vấn đề rau quả. Nếu được như vậy, rau quả của Việt Nam có khả năng sẽ XK tốt hơn. Đồng thời, cũng giúp người dân nâng cao ý thức về ATTP trong rau quả.
Theo đó, muốn "quản" chặt về ATTP, trước tiên phải quản lý thuốc bảo vệ thực vật và những hóa chất sử dụng trong chế biến. Vấn đề này rất quan trọng, nếu như người nông dân không ý thức được vùng nguyên liệu sạch, thì khi chế biến rất dễ mang những chất ô nhiễm vào thực phẩm.
Tiếp đó, như đã nói ở trên, sản xuất và kinh doanh rau sạch, phải xuất phát từ cái tâm. Nếu chúng ta làm được những điều đó, thì XK rau quả của Việt Nam sẽ còn tiến xa hơn.
* Xin cảm ơn ông!
Phúc Nguyên (thực hiện)
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Nhận định, soi kèo Al Raed vs Al Jabalain, 19h30 ngày 6/1: Bất ngờ?
- ·President Putin’s state visit to strengthen Việt Nam
- ·PM orders sustainable development of construction materials industry
- ·Senior Party official receives visiting New Zealand Deputy PM
- ·Sửng sốt với loài ốc quý hiếm nhất thế giới được tìm thấy sau 31 năm
- ·Draft revisions to pharmaceutical law needed to ensure medicine access, industrial growth: Minister
- ·Việt Nam, China bolster stable, sustainable ties
- ·Party membership badges presented to NA officials
- ·Giám đốc Công an Hòa Bình công khai số điện thoại, mạng xã hội để nhận phản ánh
- ·Party official hopes for stronger Việt Nam
- ·SeABank đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng đạt mức 15% trong năm 2025
- ·Việt Nam participates in series of ASEAN meetings in Laos
- ·Việt Nam, New Zealand share intensive, extensive relations: ambassador
- ·Việt Nam participates in series of ASEAN meetings in Laos
- ·Đề xuất xây khu tái định cư nứt đất ở Đắk Nông
- ·Top legislator praises blood donors nationwide
- ·State leader praises religions’ contributions to great national solidarity
- ·NA Standing Committee’s 34th session opens
- ·Điều tra nguyên nhân nước suối Đá Bàn ở Đắk Nông bị nhuộm màu đen kịt
- ·Russian President Putin to visit Việt Nam on June 19