【tỷ số la galaxy】Tháng 8/2016, viện phí điều chỉnh tăng đợt đầu tiên
Theángviệnphíđiềuchỉnhtăngđợtđầutiêtỷ số la galaxyo Thông tư quy định thống nhất giá dịch vụ khám chữa bệnh BHYT giữa các bệnh viện cùng hạng trên toàn quốc do liên Bộ Y tế-Tài chính ban hành, giá của gần 1.898 dịch vụ y tế (gồm cả tiền lương) sẽ được áp dụng từ ngày 1/7 tới với 5 đợt điều chỉnh nhỏ.
Cụ thể, đợt 1 dự kiến cuối tháng 8 tới sẽ điều chỉnh viện phí tại các địa phương có tỉ lệ dân số tham gia BHYT khoảng 95%; đợt 2 vào tháng 10 tại các tỉnh, thành phố có tỉ lệ tham gia BHYT khoảng 90% và có mức tác động chỉ số giá tiêu dùng (CPI) thấp; đợt 3 được thực hiện vào tháng 11 tại nơi có tỉ lệ bao phủ BHYT 85%; đợt 4 vào tháng 12 tại địa phương có tỉ lệ bao phủ BHYT trên 80%; đợt 5 vào tháng 1/2017 sẽ điều chỉnh tại các tỉnh còn lại.
Theo Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến, mục đích việc chia nhỏ đợt điều chỉnh để mỗi tháng giá dịch vụ y tế tác động vào chỉ số giá tiêu dùng CPI khoảng 0,4-0,5%, góp phần kiềm chế lạm phát.
Những dịch vụ kỹ thuật có chi phí tiền lương cao như tiền ngày giường; các phẫu thuật được xếp loại đặc biệt... sẽ có mức tăng cao. Các dịch vụ sử dụng ít nhân lực, chi phí tiền lương trong giá dịch vụ thấp như các dịch vụ chiếu chụp, chẩn đoán, xét nghiệm có mức tăng thấp hơn.
Trước đó, theo Thông tư quy định thống nhất giá dịch vụ khám chữa bệnh BHYT giữa các bệnh viện cùng hạng trên toàn quốc, từ ngày 1/3/2016, giá của 1.898 dịch vụ đã được thực hiện điều chỉnh tăng theo lộ trình bao gồm chi phí trực tiếp và phụ cấp đặc thù (phụ cấp thường trực 24/24h), phụ cấp phẫu thuật, thủ thuật (cụ thể: Thuốc, dịch truyền, máu, vật tư; điện, nước, khử khuẩn, chống nhiễm khuẩn, xử lý môi trường và duy tu, bảo dưỡng thiết bị).
Từ ngày 1/7, mức giá gồm cả tiền lương. Tuy nhiên, mức giá mới này mới chỉ thực hiện trong thanh toán BHYT nên chưa ảnh hưởng đến người chưa tham gia BHYT.
Theo lộ trình này, đến năm 2018, giá tính đủ chi phí tiền lương, chi phí trực tiếp và chi phí quản lý.
Năm 2020 giá tính đủ chi phí tiền lương, chi phí trực tiếp, chi phí quản lý và chi phí khấu hao tài sản cố định.
Khi đó, giá dịch vụ y tế sẽ được tính đúng tính đủ bao gồm 7 yếu tố chi phí gồm: Thuốc, vật tư trực tiếp; điện, nước, xử lý chất thải; duy tu, bảo dưỡng tài sản; tiền lương, phụ cấp; sửa chữa lớn tài sản cố định; khấu hao tài sản; chi phí đào tạo, nghiên cứu khoa học./.
Theo Chinhphu.vn
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Hơn 182 tỷ đồng nâng cấp loạt bến đỗ sân bay Tân Sơn Nhất
- ·Những lý do nên sở hữu căn hộ D'. El Dorado
- ·Doanh thu của Apple có thể sụt giảm 9 tỷ USD vì nguyên nhân không thể ngờ này
- ·Điểm mặt chỉ tên các cơ sở 'đội lốt' đại lý Hyundai Thành Công, khách hàng cần đặc biệt chú
- ·Hải Phòng tiếp tục duy trì tăng trưởng ở mức hai con số trong năm 2024
- ·Ông Phạm Nhật Vượng đã 'đổ' bao nhiêu tiền vào VinFast để sản xuất ô tô 'made in Vietnam'
- ·Cho vay 39 tỷ đồng khi chưa được Đại hội đồng cổ đông thông qua, Vinatrans bị phạt 70 triệu
- ·Mở rộng chương trình Năng động Việt Nam tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long
- ·Công ty cổ phần Chương Dương bị xử phạt do công bố thông tin sai lệch
- ·Cập nhật giá xe máy Honda tháng cuối năm: Nhiều dòng xe tăng giá bán
- ·Party chief works with Bình Dương Military Command
- ·Khung chính sách kinh tế trả lời câu hỏi: Việt Nam đang ở đâu, cần làm gì và như thế nào?
- ·Đại gia ‘ngầm’ gốc Hà Nam của Thế giới Di động, sở hữu gần 1,4 nghìn tỷ là ai
- ·Kia Morning phiên bản mới giá chỉ 355 triệu đồng sở hữu công nghệ gì?
- ·Dự báo thời tiết 1/8: Mưa lớn nhiều nơi, Trung bộ nắng nóng
- ·Giấc mơ xe sang trong tầm tay
- ·Xổ số Vietlott: Tiết lộ địa điểm phát hành vé trúng thưởng trị giá 4,5 tỷ đồng
- ·Đến hẹn lại nên, cúc họa mi gây ‘sốt’ thị trường hoa đầu đông
- ·Những cuốn sách về doanh nhân, doanh nghiệp đáng chú ý
- ·Mitsubishi Triton 2019 dự báo ‘gây bão’ bởi những tính năng này