【kèo chấp 1-1.5 là gì】Trọng tài khiến thêm V
1. V-League 2022 trở lại với phương án tổ chức bình thường sau 2 năm khó khăn vì dịch bệnh đã đáp ứng được sự kỳ vọng từ người hâm mộ đối với giải đấu cao nhất Việt Nam về độ hấp dẫn.
Điều này có thể nhìn thấy rõ từ nhóm đầu cho đến cuộc chạy trốn suất xuống hạng,ọngtàikhiếnthêkèo chấp 1-1.5 là gì dù tấm vé xui rủi chỉ có một nhưng đến lúc này vẫn còn tới 6-7 đội chưa chắc chắn trụ lại V-League khiến những vòng cuối thực sự căng thẳng, hấp dẫn.
Thế nhưng độ nóng của giải đấu, các cuộc đua… không thấm vào đâu so với câu chuyện trọng tài khi gần như lượt trận nào cũng xảy ra sự cố chẳng lớn thì nhỏ.
Sự cố ở sân Pleiku với trọng tài Trần Ngọc Nhớ thực ra cũng chỉ là… tập kế tiếp của câu chuyện sai lầm từ các vua sân cỏ chứ chẳng phải mới mẻ gì để ngạc nhiên.
2. Như thường lệ, vài năm gần đây khi V-League bước vào giai đoạn quyết định, BTC giải thường mời các trọng tài ngoại tới cầm còi trong một số trận đấu quan trọng.
Việc mời các trọng tài ngoại đến làm việc được người hâm mộ đồng tình, nhưng đây rõ ràng không phải là giải pháp lâu dài hoặc có thể diễn ra liên tục vì điều kiện khách quan.
Giải pháp nâng cao thu nhập cho các trọng tài ở V-League, giải hạng Nhất giúp toàn tâm toàn ý làm nghề, tránh những cám dỗ ngoại cảnh… cũng đã được VPF, VFF làm, nhưng rốt cuộc sai vẫn sai.
Phương án cuối cùng được đưa ra lúc này xem chừng vẫn là đưa VAR vào các trận đấu ở V-League. Nhưng đây là vấn đề không đơn giản, chưa nói suy cho cùng VAR cũng do con người điều khiển nên khó giải quyết triệt để câu chuyện về trọng tài ở giải đấu cao nhất bóng đá Việt Nam.
3. V-League nóng, căng thẳng, hay chuyện trọng tài cũng là con người nên khó tránh khỏi sai lầm có thể đúng. Nhưng nếu kéo dài từ mùa này sang mùa khác thì câu chuyện không đơn giản như thế.
Và dù cho tới lúc này chẳng ai dám khẳng định câu chuyện mới đây của trọng tài Trần Ngọc Nhớ trên sân Pleiku là vì chuyên môn hay tư tưởng, nhưng như thế nào vẫn là sai và khiến V-League thêm nóng lẫn bất an.
Những giải pháp nói trên hay án phạt sau mỗi sai lầm đều được đưa ra đối với các trọng tài, nhưng để làm “nguội” sự tức giận của những CLB bị thiệt thòi hay cơn bực dọc từ người hâm mộ là chưa đủ.
Vậy nên có lẽ lúc này các trọng tài, hay ban trọng tài cần nhìn nhận lại trách nhiệm về chuyên môn chính mình hơn là cố gắng bào chữa theo hướng “tai nạn” như thường thấy.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Infographics: Công tác cổ phần hóa, sắp xếp, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước năm 2024
- ·Nhà mạng Mỹ cho phép các thuê bao chặn tin nhắn rác với cú pháp đơn giản
- ·Phụ huynh không nhận ra con đang đối mặt với nội dung xấu độc trên Internet
- ·Hệ thống camera an ninh trên toàn xã hỗ trợ phá những vụ án hiệu quả
- ·Nga và Ukraine trao đổi hơn 300 tù binh trước thềm năm mới
- ·Nhiều cách làm hay, sáng tạo
- ·Giám đốc điều hành Tài chính Vinamilk: ESG không còn là lựa chọn, đó là cơ hội cho các doanh nghiệp
- ·Khai trương hệ tri thức chuyển đổi số của Việt Nam vào cuối năm 2024
- ·Quốc lộ 4C sạt lở, công an và người dân tất bật xúc đất thông đường
- ·VNPR chính thức trở thành đại diện Việt Nam đầu tiên của Global Alliance
- ·NHNN đã giao room tín dụng cho từng ngân hàng, tiến tới lộ trình bỏ room
- ·Mạo danh Điện Máy Xanh để lừa đảo chiếm đoạt tài sản của khách hàng
- ·‘Chiến lược AI sẽ giúp Việt Nam nâng cao khả năng cạnh tranh’
- ·Viettel 6 năm liên tục là doanh nghiệp nộp thuế lớn nhất Viêt Nam
- ·Tháo dỡ trạm thu phí trên Quốc lộ 20
- ·Mỹ muốn biết ‘chân tơ kẽ tóc’ về chip của Huawei Mate 60 Pro
- ·Ông Lê Vũ Phong giữ chức Phó Tổng biên tập Tạp chí Đầu tư Tài chính
- ·Doanh nghiệp bán lẻ đặt mục tiêu tăng trưởng những tháng cuối năm
- ·Cục Thuế Sơn La thu ngân sách năm 2024 vượt dự toán
- ·Nhà mạng Hàn Quốc trên hành trình trở thành công ty AI