【kết quả tỷ số u19】Phát triển bền vững sẽ ứng phó tốt hơn với đại dịch Covid
Phiên họp trực tuyến của Ủy ban Xã hội. |
Chiều 24/8,áttriểnbềnvữngsẽứngphótốthơnvớiđạidịkết quả tỷ số u19 tiếp tục chương trình nghị sự Đại hội đồng Liên nghị viện các quốc gia Đông Nam Á lần thứ 42 (AIPA 42), Ủy ban Xã hội đã xem xét dự thảo và thông qua nghị quyết “Bản địa hóa các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) để thực hiện hiệu quả ở cấp quốc gia”.
Đoàn Việt Nam do ông Nguyễn Tuấn Anh, Phó chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường chủ trì, tham dự và đã có những đóng góp vào dự thảo nghị quyết này.
Đề xuất nghị quyết này, đoàn Malaysia cho rằng, tác động của Covid-19 lên kinh tếvà sinh kế rất mạnh mẽ, các thành viên AIPA cần thúc đẩy cam kết đảm bảo cuộc sống của dân và sức chống chịu của nền kinh tế trong khu vực.
Bản địa hoá mục tiêu phát triển bền vững, theo đoàn Malaysia sẽ ứng phó tốt hơn với đại dịch Covid-19, giúp ứng phó hiệu quả hơn từ cấp cơ sở trong việc thúc đẩy hội nhập tiến tới phát triển bền vững.
Việc số hoá có thể đẩy nhanh việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững, đoàn Malaysia nhấn mạnh.
Liên quan đến vấn đề này, đoàn Việt Nam cho biết Quốc hội Việt Nam đã chủ trì, phối hợp chuẩn bị cùng Liên minh Nghị viện thế giới thông qua Tuyên bố Hà Nội từ năm 2015 về “Nghị viện với các mục tiêu phát triển bền vững: Biến lời nói thành hành động” tại Đại hội đồng IPU 132, tạo bước chuyển lớn trong nhận thức của IPU, thúc đẩy IPU cùng Liên hợp quốc xây dựng “Bộ Công cụ tự đánh giá: Nghị viện và các Mục tiêu phát triển bền vững” nhằm nâng cao vai trò và sự tham gia của các nghị viện thành viên của IPU vào quá trình triển khai thực hiện các SDGs.
Tham gia vào dự thảo nghị quyết tại phiên họp của Ủy ban Xã hội, đoàn Việt Nam đề xuất đẩy mạnh hơn nữa việc ứng dụng số hóa bộ công cụ tự đánh giá của IPU, đồng thời, hoàn thiện hơn bộ công cụ này phù hợp với đặc điểm của từng quốc gia và phát triển sâu hơn bộ công cụ cả ở mức địa phương, giúp các nghị viện và các đại biểu quốc hội có thể sử dụng hiệu quả và thúc đẩy vai trò của họ trong việc giám sát quá trình thực hiện các SDGs ở cả quy mô quốc gia và ở cấp địa phương, nhất là ở nơi họ ứng cử.
Nghị quyết được thông qua đã kêu gọi các nghị sĩ xem xét các ưu tiên, chính sách, chiến lược và các lỗ hổng để nâng cao vai trò của chính quyền dưới quốc gia và địa phương nhằm thúc đẩy Chương trình nghị sự 2030 với các tiêu chuẩn và chỉ số có chiều sâu và phù hợp với địa phương.
Nghị quyết cũng nhắc nhở các nghị viện thành viên AIPA loại bỏ các luật, quy định, chính sách và thực tiễn phân biệt đối xử hoặc hạn chế sự tham gia của phụ nữ, người nghèo, người dễ bị tổn thương, người chịu thiệt thòi và các nhóm thiểu số trên khía cạnh tham gia và bày tỏ ý kiến ở tất cả các cấp độ ra quyết định;
Nghị quyết khuyến khích các Nghị viện thành viên AIPA tham gia đánh giá thường xuyên và toàn diện, bao gồm cả quá trình Đánh giá quốc gia tự nguyện để đảm bảo việc thực hiện đang đi đúng hướng và có thể được hiệu chỉnh sau khi có phản hồi và đánh giá.
Ủy ban Xã hội cũng kêu gọi các nghị sĩ giải quyết khoảng cách kỹ thuật số trong các cộng đồng địa phương và cung cấp cơ sở hạ tầng thích hợp và hỗ trợ khi cần thiết để tất cả các nhóm có quyền truy cập bình đẳng vào thông tin và dịch vụ kỹ thuật số. Đồng thời thúc đẩy việc sử dụng các tiến bộ công nghệ để tạo điều kiện cho công chúng tiếp cận các dịch vụ và thông tin chung, thiết lập thông tin liên lạc hai chiều, quản lý đô thị hiệu quả và tạo ra một hệ sinh thái đổi mới cho nền kinh tế kỹ thuật số.
Nghị quyết kêu gọi các quốc gia thành viên ASEAN cải thiện tính sẵn có và chất lượng của dữ liệu tách biệt, đồng thời sử dụng dữ liệu đó cho quá trình ra quyết định được thông báo để thực hiện và giám sát các SDG cũng như thu hẹp khoảng cách.
Với nghị quyết này, Ủy ban Xã hội kêu gọi các nghị sĩ xem xét các chính sách để phát triển các chương trình đổi mới và gắn kết nhằm nâng cao kỹ năng và tái đào tạo đảm bảo sự tham gia và kết nối kỹ thuật số cho người nghèo, nhóm dễ bị tổn thương và bị gạt ra ngoài lề xã hội; Thúc đẩy hợp tác nhiều bên và đa phương để thúc đẩy Chương trình nghị sự 2030.
AIPA cũng khuyến khích hơn nữa các nghị sĩ tăng cường hợp tác với các khu vực tư nhân để thúc đẩy phát triển bền vững và đưa ra các cơ hội từ số hóa, kinh tế xanh, bảo trợ xã hội và các chương trình xóa đói giảm nghèo và công nghệ đổi mới, từ đó cung cấp các lựa chọn thân thiện hơn với môi trường, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững và cải thiện cung cấp dịch vụ. Đồng thời thúc đẩy hợp tác giữa các Nghị viện thành viên AIPA để vượt qua các thách thức và thúc đẩy các nỗ lực nhằm đạt được Chương trình nghị sự 2030 vì các lợi ích kinh tế - xã hội, giảm thiểu và phục hồi sau đại dịch Covid-19.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·FPT khai trương trung tâm xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam
- ·Giá xuất khẩu hạt điều cao nhất kể từ tháng 12/2021
- ·Thống đốc BOJ vẫn lạc quan về triển vọng kinh tế Nhật Bản
- ·Trung Quốc với tham vọng Con đường tơ lụa mới
- ·Giám đốc Công an Bình Dương: Hơn 200 văn bản quy định về PCCC
- ·Phát động cuộc thi viết về các vấn đề gia đình thời nay
- ·Ông bố ở TP.HCM trồng mía và đủ loại cây ăn trái trên sân thượng
- ·Cái chết cô độc của 'người già vô hình' ở Hong Kong
- ·Bắt được tê tê quý hiếm ở Cần Thơ
- ·Starwood và tham vọng của tập đoàn bảo hiểm Trung Quốc
- ·Khai mạc Chợ Tết Công đoàn
- ·Tăng vai trò của địa phương giúp doanh nghiệp tận dụng dư địa từ FTA
- ·Tăng trưởng của Trung Quốc thấp nhất trong 6 năm qua
- ·2 kịch bản phân giao tổng nguồn xăng dầu tối thiểu năm 2023
- ·Syngenta Việt Nam tặng 2 điểm trường và 4 mái ấm trị giá hơn 1 tỷ đồng
- ·Vợ chồng Việt ở Úc trồng toàn cây trái khổng lồ trên mảnh đất khô cằn
- ·Bà mẹ Mỹ chiến đấu tay không với sư tử núi để cứu con
- ·Thế hệ Millennials: Hiện thực hóa giấc mơ nghỉ hưu sớm
- ·Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Đầu tuần có mưa, rồi hửng nắng tăng nhiệt
- ·Đại gia dầu mỏ Iran trở lại, kinh tế toàn cầu sẽ ảnh hưởng gì?