【soi keo osasuna】Bộ Công thương kiến nghị xuất khẩu 800.000 tấn gạo trong 2 tháng tới
Tăng dự trữ quốc gia lên 700.000 tấn
TheộCôngthươngkiếnnghịxuấtkhẩutấngạotrongthángtớsoi keo osasunao thông báo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, , lượng gạo hàng hoá của vụ Đông Xuân có thể xuất khẩu là 3 triệu tấn. Nếu tính cả số lượng gối đầu từ năm năm 2019 chuyển là thì có thể xuất khẩu được 3,2 triệu tấn.
Với tốc độ xuất khẩu 25.000 tấn/ngày trong tháng 3/2020, ước tính lượng gạo có thể xuất khẩu tới hết ngày 31/3 là 1,7 triệu tấn. Tức là còn có thể xuất khẩu khoảng 1,5 triệu tấn gạo nữa.
Bộ Công thương đề nghị tăng mua gạo dự trữ. Ảnh:sưu tầm |
Tuy nhiên, Bộ Công thương cũng đề xuất tăng thêm 400.000 tấn gạo để dự trữ, ngoài mức 300.000 tấn như thông thường để dự phòng mọi tình huống xẩy ra. Mức dự trữ 700.000 tấn gạo này cũng cho phép mỗi người dân được dự trữ 7,3 kg gạo trong tháng 4 và tháng 5, trước khi bắt đầu thu hoạch vụ Hè Thu.
Như vậy, lượng gạo xuất khẩu dự kiến trong tháng 4, tháng 5/2020 sẽ còn khoảng 800.000 tấn.
Bộ Công thương cũng đề nghị, trước mắt trong tháng 4 cho phép xuất khẩu 400.000 tấn. Vào tuần cuối cùng tháng 4, căn cứ diễn biến dịch bệnh và báo cáo của các Bộ, ngành, Thủ tướng chính phủ sẽ xem xét, quyết định phương hướng điều hành xuất khẩu gạo tháng 5.
Tổng cục Hải quan được đề nghị chịu trách nhiệm quản lý số lượng 400.000 tấn gạo được phép xuất khẩu trong tháng 4 thông qua cộng dồn và trừ lùi số lượng theo tờ khai hải quan với nguyên tắc, gạo được xuất khẩu qua các cửa khẩu quốc tế - nơi có đủ trang thiết bị nối mạng để theo dõi theo thời gian thực.
Đoàn kiểm tra do Bộ Công thương đứng đầu cũng đề xuất việc 20 doanh nghiệpxuất khẩu gạo lớn nhất phải ký thoả thuận với ít nhất 1 hệ thống siêu thị về bảo đảm cung cấp lượng dự trữ lưu thông 5% khi được yêu cầu.
Trường hợp không thực hiện thoả thuận, đã được nhắc nhở nhưng không khắc phục, Bộ Công Thương được quyền thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo đã cấp.
Chính phủ có Nghị quyết cho phép Bộ Công Thương được thu hồi giấy phép xuất khẩu đã cấp cho trường hợp doanh nghiệp xuất khẩu gạo không thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, khai báo không trung thực cho Bộ theo quy định Nghị định 107.
Bộ Công Thương tổng hợp, đăng tải công khai trên website của Bộ địa điểm mà doanh nghiệp xuất khẩu lưu giữ lượng dự trữ lưu thông 5% và giao Sở Công Thương các tỉnh, thành phố giám sát, kiểm tra.
Có thể xuất khẩu 6,5-6,7 triệu tấn gạo
Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và PHát triển nông thôn được dẫn trong Báo cáo, sản xuất năm 2020 cả nước ước đạt 43,5 triệu tấn thóc, trong đó vụ Đông XXuân sản lượng ước đạt 20,2 triệu tấn thóc (riêng vùng ĐBSCL ước đạt 10,8 triệu tấn). Vụ Hè Thu sản lượng ước đạt 11 triệu tấn (riêng ĐBSCL ước đạt 8,7 triệu tấn); vụ Thu Đông tại các tỉnh ĐBSCL ước đạt 4,2 triệu tấn và vụ Mùa ước đạt 8,2 triệu tấn thóc.
Nhu cầu trong nước cũng được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn xác định là 29,96 triệu tấn, gồm 14,26 triệu tấn cho tiêu dùngcủa người dân; 7,5 triệu tấn phục vụ chế biến; 3,4 triệu tấn phục vụ chăn nuôi; 1 triệu tấn làm giống và dự trữ trong nước là 3,8 triệu tấn.
Cả năm có thể xuất khẩu hơn 6 triệu tấn gạo. Ảnh: st |
Như vậy, lượng thóc còn dư để xuất khẩu khoảng 13,5 triệu tấn thóc, tương đương 6,5 – 6,7 triệu tấn gạo.
Về kết quả rà soát, Bộ Công thương tổng hợp các ý kiến phát biểu của đại diện các tỉnh, thành phố vùng ĐBSCL, TP.HCM, Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) và 20 doanh nghiệp xuất khẩu lớn nhất Việt Nam, cho thấy số liệu cơ bản là đúng với thống kê của Bộ NN&PTNT. Về xuất khẩu, số liệu do Tổng cục hải quan cung cấp là đúng.
VFA hiện có 92 hội viên chiếm khoảng 75% xuất khẩu của cả nước. Theo báo cáo của VFA, đến ngày 27-3-2020, tổng lượng hợp đồng đã ký nhưng chưa giao hàng là gần 1,6 triệu tấn gạo. Trong đó, phải giao từ nay đến 31-5 là gần 1,4 triệu tấn. Lượng gạo hiện có trong kho của doanh nghiệp hội viên (60/92 hội viên) là 1,65 triệu tấn.
Như vậy, theo Bộ Công thương, chỉ tính riêng các DN hội viên của VFA, nếu tuân thủ nghiêm túc chỉ đạo “không ký hợp đồng mới” của Thủ tướng Chính phủ, lượng gạo dư vào thời điểm 31/5/2020 là khoảng 266.000 tấn.
Tính cả doanh nghiệp ngoài VFA có gửi báo cáo theo yêu cầu của Bộ Công thương thì tổng lượng hợp đồng đã ký nhưng chưa giao hàng là gần 1,67 triệu tấn gạo. Lượng hiện có trong kho của doanh nghiệp là hơn 1,7 triệu tấn gạo và 144.000 tấn thóc (tương đương 75.000 tấn gạo).
(责任编辑:Thể thao)
- ·Doanh nghiệp phần mềm Việt đầu tiên chạm mốc 200 triệu USD
- ·VN leaders welcome Singapore Party chief
- ·Govt unable to spend on investment: Deputy PM
- ·VFF launches 13th Journalism Award
- ·Những điều kiện cần để Logistics trở thành “mạch máu của nền kinh tế”
- ·VN, Russia agree on $10 billion in bilateral investment
- ·Terrorists must be severely punished: PM Phúc
- ·Cambodian PM thanks VN for support against Pol Pot
- ·Chuyên gia nêu biện pháp giảm phát thải khí nhà kính ngành Công Thương
- ·President Quang meets Russian Communist Party leader
- ·VBI thông báo thanh lý tài sản xe ô tô
- ·President Trần Đại Quang touches down in Moscow
- ·President hails Việt Nam
- ·President Trần Đại Quang touches down in Moscow
- ·Cơ hội quan sát mưa sao băng Quadrantids tại Việt Nam
- ·Việt Nam asks US to lift embargo against Cuba
- ·Criminal liability probe begins in Đồng Tâm land dispute
- ·Foster, strengthen VN
- ·Căng thẳng tại Trung Đông: Israel bị cáo buộc tấn công bệnh viện ở Bắc Gaza
- ·President to visit Russia, Belarus