【thuy sĩ vs】TP. Hồ Chí Minh: Công bố chương trình chuyển đổi số và nền tảng dữ liệu
Sáng ngày 22/7,ồChíMinhCôngbốchươngtrìnhchuyểnđổisốvànềntảngdữliệthuy sĩ vs UBND TP. Hồ Chí Minh đã tổ chức hội nghị công bố Chương trình chuyển đổi số và hệ thống nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu của thành phố.
Tại hội nghị, ông Dương Anh Đức – Phó Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh cho biết, chương trình chuyển đổi số nhằm định hướng và đề ra các giải pháp để chủ động tối ưu hoá các lợi ích từ chuyển đổi số trong mối tương quan với Đề án xây dựng thành phố trở thành đô thị thông minh và kiến trúc chính quyền điện tử thành phố; đồng thời giảm thiểu các tác động tiêu cực do quá trình chuyển đổi số gây nên, nhất là phù hợp với Chương trình chuyển đổi số quốc gia.
Về nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu (HCM LGSP), thành phố đã triển khai nhằm kết nối các cơ sở dữ liệu hiện có và kết nối với cơ sở dữ liệu của các bộ, ngành thông qua nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia. Nền tảng sẽ kết nối, chia sẻ dữ liệu giúp tăng khả năng cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ cao cho người dân, doanh nghiệp (DN) dựa trên nền tảng dữ liệu, thông tin tin cậy được chia sẻ giữa các cơ quan nhà nước với nhau.
Sự chia sẻ dữ liệu cũng giảm nguy cơ đầu tư trùng lắp vì xác định rõ được các thành phần, hệ thống thông tin trong chính quyền điện tử và trách nhiệm, lộ trình triển khai của các cơ quan.
“Có thể thấy HCM LGSP là nền tảng quan trọng trong việc hình thành Kho dữ liệu dùng chung của TP. Hồ Chí Minh. Nền tảng HCM LGSP đảm nhiệm vai trò chính trong việc cung cấp các thông tin kết nối đến các phần mềm tại đơn vị, tích hợp và khai thác dữ liệu từ Kho dữ liệu dùng chung của thành phố. Từ đó, các đơn vị có thể xây dựng chính sách và triển khai ứng dung công nghệ thông tin (CNTT) hiệu quả nhờ có được một cái nhìn tổng thể và mạch lạc về việc ứng dụng công nghệ trong các cơ quan nhà nước” – ông Dương Anh Đức nói.
Phó Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh Dương Anh Đức trình bày nội dung liên quan đến các hoạt động thúc đẩy chuyển đổi số trên địa bàn. Ảnh ĐD |
Về Chương trình chuyển đổi số, ông Dương Anh Đức cho biết, chương trình được xây dựng dựa trên Chương trình chuyển đổi số quốc gia, Đề án xây dựng TP. Hồ Chí Minh trở thành đô thị thông minh giai đoạn 2017 – 2020, tầm nhìn đến năm 2025 và kiến trúc chính quyền điện tử thành phố.
Chương trình có 6 mục tiêu cơ bản đến năm 2025 gồm: Tỷ lệ hồ sơ giải quyết theo dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 đạt từ 50% trở lên, với tối thiểu 90% người dân và DN hài lòng về việc giải quyết thủ tục hành chính; thông tin của người dân, DN được số hóa và lưu trữ tại Trung tâm dữ liệu thành phố; kinh tế số chiếm 25% GRDP, năng suất lao động hàng năm tăng tối thiểu 7%; tỷ lệ người dân và DN có tài khoản thanh toán điện tử trên 60%; hạ tầng băng thông rộng phủ trên 95% hộ gia đình; phổ cập dịch vụ mạng di động 4G/5G và điện thoại di động thông minh.
Còn đến năm 2030 là 4 mục tiêu gồm: 100% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 được cung cấp trên nhiều phương tiện truy cập khác nhau, bao gồm cả thiết bị di động; hình thành đầy đủ nền tảng dữ liệu của đô thị thông minh phục vụ phát triển chính quyền số, kinh tế số và xã hội số; kinh tế số chiếm 40% GRDP, năng suất lao động hàng năm tăng tối thiểu 9%; tỷ lệ người dân và DN có tài khoản thanh toán điện tử trên 85%.
Ông Dương Anh Đức cũng nêu 4 nhiệm vụ và giải pháp chung để triển khai Chương trình chuyển đổi số sao cho đạt hiệu quả cao nhất, 6 nhóm nhiệm vụ và giải pháp xây dựng chính quyền số, 4 nhóm nhiệm vụ và giải pháp phát triển kinh tế số; đồng thời khẳng định sẽ chuyển đổi số 10 ngành nghề, lĩnh vực của TP. Hồ Chí Minh gồm y tế, giáo dục, giao thông vận tải, tài chính – ngân hàng, du lịch, nông nghiệp, logistics, lĩnh vực môi trường, năng lượng, đào tạo nhân lực.
“Đến năm 2030, TP. Hồ Chí Minh trở thành đô thị thông minh với sự đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động của bộ máy chính quyền số, của các DN số và sự thịnh vượng, văn minh của một xã hội số. Đó là mục tiêu cơ bản để thúc đẩy các hoạt động chuyển đổi số, nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu trên địa bàn. Việc triển khai phải sẽ đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nên rất cần được sự hỗ trợ từ các ban, ngành, từ hoạt động tư vấn, đồng thuận, chia sẻ của DN…” – ông Dương Anh Đức nói./.
Đỗ Doãn
(责任编辑:World Cup)
- ·Apple có thể phát hành iPad Pro 10,5 inch mới vào năm 2017
- ·Lý giải cho việc cáp sạc iPhone của Apple dễ hư hỏng nhất mọi thời đại
- ·Thuốc xịt diệt côn trùng không mùi vẫn độc, dễ cháy tránh dùng sai cách
- ·Lễ hội carnival đường phố
- ·Tây Nguyên, Nam Bộ mưa nhiều nhất cả nước
- ·Những 'thủ phạm' tàn phá sơn xe ô tô tài xế không thể ngờ
- ·Bình Dương: Cty Cầu đường Đại Việt thực hiện duy tu đường ĐT.749d
- ·Thịt nhân tạo từ phòng thí nghiệm có thể sớm xuất hiện trên thực đơn
- ·Chubb Life Việt Nam được vinh danh tại chương trình ‘Mùa xuân cho em’ lần thứ 18
- ·Hút thuốc lá điện tử, phổi của thiếu niên như của ông già 70 tuổi
- ·Trà Vinh: GRDP bình quân năm 2024 ước đạt hơn 94 triệu đồng/người
- ·Tài xế thận trọng khi lái xe Toyota Rush vì túi khí có thể nổ bất ngờ
- ·Nhiều thẩm mỹ viện tại Hà Nội ngang nhiên quảng cáo phẫu thuật thẩm mỹ sai quy định
- ·Trực tiếp kết quả xổ số miền Nam hôm nay 23/12/2024
- ·Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi cùng tờ giấy nhờ người cưu mang
- ·Thủ phủ trồng quất ở Thanh Hoá “cạn” hàng để bán
- ·Nguy hiểm 'chết người' nếu mắc sai lầm khi phanh ô tô trong khúc cua
- ·Làn da có thể bị hủy hoại nếu dùng phải mỹ phẩm chứa chất huỳnh quang
- ·Cơ quan an ninh quốc gia Mỹ bị tin tặc tấn công?
- ·Công ty TNHH Đại Việt Châu Á: Nơi sang chiết bia giả các thương hiệu?