【ket qua hang 1 anh】TP.HCM đầu tư 94 tỷ đồng làm các công trình hạ tầng kết nối xe buýt với các nhà ga Metro số 1
Nội dung này đã được HĐND TP.HCM thông qua tại kỳ họp thứ 5,đầutưtỷđồnglàmcáccôngtrìnhhạtầngkếtnốixebuýtvớicácnhàgaMetrosốket qua hang 1 anh HĐND TP.HCM khóa X, theo tờ trình về quyết định chủ trương đầu tưdự ántăng cường khả năng tiếp cận và tổ chức kết nối các tuyến xe buýt với nhà ga thuộc tuyến đường sắt đô thị số 1 (Metro 1, tuyến Bến Thành – Suối Tiên).
Như vậy, TP.HCM sẽ chi gần 94 tỷ đồng từ ngân sách Thành phố để thực hiện dự án. Thời gian thực hiện từ năm 2022 đến năm 2024.
TP.HCM sẽ chi 94 tỷ đồng làm dự án tăng cường khả năng tiếp cận và tổ chức kết nối các tuyến xe buýt với nhà ga thuộc tuyến đường sắt đô thị số 1. Ảnh: Lê Toàn |
Dự án có quy mô đầu tư là các công trình hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho các tuyến xe buýt nhằm kết nối với các nhà ga tuyến Metro 1 và các trạm dừng đỗ xe buýt xung quanh nhà ga để trung chuyển hành khách, bao gồm: Ga Văn Thánh, ga Tân Cảng, ga Thảo Điền, ga An Phú, ga Rạch Chiếc, ga Phước Long, ga Bình Thái, ga Thủ Đức, ga Khu Công nghệ cao, ga Đại học Quốc gia, ga Bến xe Suối Tiên (Bến xe miền Đông mới).
Đồng thời, cải tạo vỉa hè song hành và Xa lộ Hà Nội, tăng cường khả năng tiếp cận cho hành khách đi bộ đến các nhà ga.
Dự án cũng tổ chức mạng lưới xe buýt kết nối với tuyến Metro 1 trên cơ sở tái cấu trúc tuyến xe buýt hiện hữu và mở các tuyến buýt mới dọc hành lang Xa lộ Hà Nội để kêu gọi đầu tư phương tiện từ các đơn vị vận tải để khai thác, vận hành.
UBND Thành phố cũng dự báo nhu cầu vận tải hành khách của tuyến Metro 1, lượng hành khách lên xuống tại các nhà ga rất lớn. Bên cạnh đó, mức độ phân bố và phát triển dân cư như hiện nay của Thành phố sẽ không phát huy hết khả năng vận hành của tuyến Metro 1.
Do vậy, cần có sự hỗ trợ của phương thức vận tải xe buýt nhằm thu gom và giải tỏa hành khách từ các nhà ga của tuyến Metro 1 tới các khu vực lân cận và ngược lại.
Việc kết nối các nhà ga của tuyến Metro 1 với tuyến buýt trục chính, tuyết buýt nhánh và tuyến buýt gom tạo thành một hệ thống giao thông công cộng hợp nhất đa phương thức, kết hợp việc khai thác riêng lẻ của mỗi phương thức vận tải tạo thành mạng lưới liên kết phát triển đồng bộ, thống nhất.
Trong đó, tăng tính cơ động, khả năng tiếp cận và khối lượng vận chuyển cho trục hành lang Xa lộ Hà Nội (tuyến Metro 1) bằng hệ thống xe buýt. Điều này cho phép thu hút hành khách đến từ các khu vực khác trong Thành phố đến với tuyến Metro 1 và phát huy hết khả năng vận tải hành khách của tuyến này.
Dự án cũng góp phần hạn chế sử dụng phương tiện cơ giới cá nhân tham gia giao thông, giảm ùn tắc giao thông.
(责任编辑:La liga)
- ·Du khách thích thú ngắm hoa băng, đắp người tuyết trên đỉnh Fansipan
- ·Kinh tế TP.HCM đang đứng trước nhiều thách thức
- ·Ca nhiễm Covid
- ·Dị tật bộ phận sinh dục khiến bé trai phải đi tiểu ngồi
- ·Agribank và 10 thành tựu nổi bật năm 2024
- ·Hà Nội tìm người tới chợ Giảng Võ, bưu cục chuyển phát nhanh liên quan ca mắc Covid
- ·Hoàn thiện cơ chế, chính sách về kinh doanh bảo hiểm
- ·Làm tốt truy xuất nguồn gốc để nhanh gỡ “thẻ vàng”
- ·Australia phát triển phương pháp chẩn đoán nhanh ung thư da
- ·Hà Nội khẩn tìm người tới cửa hàng tiện ích Circle K liên quan F0
- ·Hải quan Móng Cái (Quảng Ninh) tăng cường kiểm tra, giám sát đối với hàng hóa xuất nhập khẩu
- ·Cục Quản lý Dược thu hồi 103 loại thuốc phối hợp
- ·Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM thực hiện ca ghép thận thứ 20 cho trẻ em
- ·'Dự thảo Nghị định kiểm tra ATTP hàng hóa nhập khẩu có nhiều điểm bất cập'
- ·Ngày 3/1: Giá heo hơi ổn định tại nhiều địa phương
- ·Lần đầu người bán thuốc có sổ tay hướng dẫn
- ·Thu hồi hơn 1.400 phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm
- ·Hà Nội thêm 93 ca Covid
- ·Cục Thuế Sơn La thu ngân sách năm 2024 vượt dự toán
- ·Kinh tế 7 tháng đầu năm qua những con số ấn tượng