【truc tiep miami】Việt Nam đối mặt nguy cơ thiếu nước nghiêm trọng
Nguy cơ cạn kiệt nước
TheệtNamđốimặtnguycơthiếunướcnghiêmtrọtruc tiep miamio báo cáo của Bộ TN&MT, Việt Nam có tài nguyên nước thuộc loại trung bình trên thế giới, song ẩn chứa nhiều yếu tố kém bền vững. Nếu chỉ xét lượng nước trên lưu vực sông vào mùa khô thì nước ta thuộc vào vùng phải đối mặt với tình trạng thiếu nước, một số khu vực như Đông Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên thuộc loại khan hiếm nước. Tổng trữ lượng nước mặt của Việt Nam khoảng 830-840 tỷ m3, trong đó khoảng 63% lượng nước là từ nước ngoài chảy vào nước ta.
Tình trạng suy kiệt nguồn nước trong hệ thống sông, hạ lưu các hồ chứa trên cả nước và nước dưới đất ở nhiều vùng đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng do sự gia tăng dân số, đô thị hóa, công nghiệp hóa… . Hiện nay, nhu cầu sử dụng nước ở nước ta lên đến 130-150 tỷ m3/năm, chiếm tới gần 50% lượng nước sản sinh trên lãnh thổ, gần 90% nguồn nước mùa khô (khoảng 170 tỷ m3). Điều đó cho thấy, nguy cơ thiếu nước là rõ ràng và ở mức nghiêm trọng. Suy thoái, cạn kiệt nguồn nước mặt, nước ngầm, thiếu nước, khan hiếm nước trở nên phổ biến hơn.
PGS. TS Lê Bắc Huỳnh, Phó Tổng thư ký Hội Bảo vệ TN&MT Việt Nam cho biết, để bảo đảm sự bền vững về tài nguyên nước, mức khai thác không được vượt ngưỡng 30% nguồn nước, nhưng ở hầu hết các lưu vực sông ở miền Trung, miền Đông Nam Bộ và Tây Nguyên đã và đang khai thác trên 30-50% lượng dòng chảy, ở Ninh Thuận còn khai thác tới 70-80% nguồn nước.
“Việc khai thác quá mức nguồn nước, đặc biệt là việc xây dựng các công trình hồ chứa thủy lợi, nhất là thủy điện kiểu đường dẫn, kiểu các công trình đập chặn hoàn toàn dòng chảy sông với việc quy hoạch, xây dựng và quản lý vận hành bất hợp lý cũng là nguyên nhân làm suy giảm rõ rệt số lượng và chất lượng nước trên các lưu vực sông lớn như: sông Hồng, sông Đồng Nai - sông Sài Gòn, sông Vu Gia - sông Thu Bồn, sông Ba, sông Srepok… và trên nhiều sông vừa và nhỏ khác”, PGS Huỳnh cho hay.
Tăng cường hợp tác
Thứ trưởng Bộ TN&MT Nguyễn Thái Lai cho biết, 75% lượng nước ngọt tồn tại ở dạng băng vĩnh cửu, khoảng 24% tồn tại ở dạng nước dưới đất, và 1% tổng lượng nước ngọt được tìm thấy trong các sông ngòi, hồ và đầm lầy. Theo dự đoán đến năm 2025 có khoảng 2/3 dân số toàn cầu sống ở các khu vực có điều kiện khó khăn về nguồn cung cấp nước.
Thứ trưởng Nguyễn Thái Lai cho biết thêm, Việt Nam có nguồn tài nguyên nước không dồi dào nhưng dân số đứng thứ 3 Đông Nam Á và 13 của thế giới, cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế, đô thị hóa ngày càng mạnh mẽ, Việt Nam đang đứng trước những thách thức nghiêm trọng liên quan tới nước. Những thách thức đó sẽ ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn khi Việt Nam được dự báo là một trong 5 quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất do biến đổi khí hậu và nước biển dâng.
Do phụ thuộc vào nguồn nước ở các nước thượng nguồn nên để bảo đảm an ninh nước cho Việt Nam và phát triển bền vững, giải pháp hợp tác quản lý tài nguyên nước các lưu vực sông quốc tế, nguồn nước xuyên quốc gia là đặc biệt quan trọng và cấp bách.
Việt Nam cần chủ động và có biện pháp cụ thể hợp tác tài nguyên nước trên lưu vực sông Hồng với Trung Quốc và hợp tác khai thác các con sông khác có chung nguồn nước với Thái Lan, Lào, Campuchia, tiến tới xây dựng các hiệp định, quy chế quản lý, chia sẻ và bảo vệ tài nguyên nước đối với các sông quốc tế, nguồn nước xuyên quốc gia.
Cũng theo Thứ trưởng Nguyễn Thái Lai, hiện nay có khoảng 150 quốc gia đang cùng nhau chia sẻ và sử dụng chung các nguồn nước để phục vụ nhu cầu đời sống, kinh tế và phát triển. Các nguồn nước chảy qua nhiều quốc gia đó đòi hỏi phải có sự hợp tác và chung sức để xử lý các vấn đề liên quan, đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự tùy thuộc lẫn nhau ngày càng gia tăng.
Tại một hội nghị gần đây, Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải cũng đã chỉ đạo, để đạt được mục tiêu an ninh nguồn nước trong kỷ nguyên biến động, cần hoàn thiện chính sách pháp luật, chiến lược và tài nguyên nước nhằm nâng cao hiệu lực hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ khai thác và sử dụng nước hợp lý, tiết kiệm tài nguyên nước và phòng chống có hiệu quả các tác hại do nước gây ra. Đồng thời tăng cường hợp tác quốc tế, nhất là hợp tác các quốc gia thượng nguồn để bảo vệ, chia sẻ, khai thác công bằng hiệu quả nguồn tài nguyên nước.
Các chuyên gia trong nước và quốc tế đánh giá, đảm bảo an ninh nguồn nước đã trở thành một trong những ưu tiên hàng đầu của mỗi quốc gia. Nhiều phương pháp và cách tiếp cận quản lý mới đã được nghiên cứu và ứng dụng như phương pháp quản lý tổng hợp tài nguyên nước, phương pháp quản lý nước theo lưu vực sông, cách tiếp cận theo hệ thống: Nước - năng lượng - lương thực, tiếp cận tăng trưởng xanh./.
Hồng Quyên
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Thông tin mới nhất về quy định chụp ảnh chủ thuê bao di động
- ·Đại hội MTTQVN thị xã Bình Long lần thứ IV
- ·Huy động sức dân giữ gìn sự bình yên ở vùng quê
- ·Cho dù là báo địa phương
- ·Bắt đối tượng cướp xe máy của người say xỉn
- ·Kiểm soát chặt vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ trái phép
- ·Tỏa sáng hình ảnh “Bộ đội Cụ Hồ”
- ·Tập trung nguồn lực xây dựng nông thôn mới nâng cao
- ·Hơn 25.000 trường hợp vi phạm bị xử phạt theo Nghị định 168 trong 2 ngày đầu năm
- ·Kinh tế tiếp tục tăng trưởng bền vững
- ·Hội thảo hướng dẫn Luật Đấu thầu và kinh nghiệm mua sắm thuốc, vật tư y tế
- ·Chủ động phòng chống tội phạm trộm cắp trong khu dân cư
- ·Vững vàng thế trận an ninh nhân dân
- ·Công an huyện Dầu Tiếng: Nỗ lực đẩy lùi tệ nạn cờ bạc ra khỏi cộng đồng dân cư
- ·Đường 12 tỷ chưa nghiệm thu đã rạn nứt ở Đắk Lắk
- ·20 sản phẩm được công nhận sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp thị xã
- ·Chuyển biến tích cực về trật tự đô thị ở các phường trọng điểm
- ·Đại hội thi đua 'Cựu chiến binh gương mẫu' thị xã Bình Long
- ·Nhân viên quán karaoke ở Đà Nẵng chém khách tử vong
- ·Chi cục Thuế TP.Thủ Dầu Một: Nỗ lực thu ngân sách cao nhất