【bxh tbn2】Xử lý khối tài sản đường sắt hàng chục ngàn tỷ đồng: Thiện chí của cơ quan quản lý
Toàn bộ tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt hiện do Tổng công ty Đường sắt Việt Nam được giao quản lý bảo trì,ửlýkhốitàisảnđườngsắthàngchụcngàntỷđồngThiệnchícủacơquanquảnlýbxh tbn2 khai thác, sử dụng, nhưng không được sở hữu hay định đoạt khối tài sản này. Ảnh: Đức Thanh |
Hai điểm nhấn
Có hai điểm nhấn đáng chú ý trong Tờ trình số 12455/BGTVT-KCHT về Đề án quản lý, sử dụng, khai thác tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia do Nhà nước đầu tưvừa được Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) gửi Thủ tướng Chính phủ vào đầu tuần này.
Đây là lần thứ 4 kể từ tháng 6/2019, Đề án được Bộ GTVT trình cấp có thẩm quyền nhằm tách bạch giữa chức năng quản lý nhà nước của cơ quan nhà nước với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpvà nâng cao hiệu quả sử dụng khối tài sản hàng chục ngàn tỷ đồng này.
Việc không tìm được tiếng nói chung giữa Bộ GTVT và Tổng công ty Đường sắt Việt Nam - đơn vị đang độc quyền quản lý khai thác khối tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia do Nhà nước đầu tư, đặc biệt là thời hạn tạm giao tài sản và phân giao vốn bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt đã khiến Đề án liên tục bị treo. Việc có tờ trình này là bước đi thiện chí của cơ quan quản lý.
Trước năm 2018, việc quản lý tài sản quốc gia này thực hiện theo quy định của Luật Đường sắt 2005, các quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Nghị định của Chính phủ. Từ năm 2018, có Luật Quản lý, sử dụng tài sản công thay thế Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; Nghị định số 46/2018/NĐ-CP ngày 14/3/2018 của Chính phủ quy định việc quản lý, sử dụng và khai thác tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia; Luật Đường sắt số 06/2017/QH14 thay thế Luật Đường sắt số 35/2005/QH11.
Theo đó, mọi tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia đều được Nhà nước giao cho đối tượng quản lý, sử dụng theo quy định của pháp luật; quản lý nhà nước về tài sản này được thực hiện thống nhất, phân cấp rõ thẩm quyền, trách nhiệm của từng cơ quan nhà nước và trách nhiệm phối hợp giữa cơ quan nhà nước; tách bạch giữa chức năng quản lý nhà nước của cơ quan nhà nước với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Vietlott tăng trưởng vượt bậc năm 2024, sẻ chia nhiều cơ hội tốt hơn đến cộng đồng
- ·Chứng khoán hôm nay 29/3: cổ phiếu ngân hàng và bất động sản tăng giá
- ·Nhiều giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hóa chất
- ·Thúc đẩy ứng dụng hóa đơn điện tử tạo thuận lợi phát triển kinh tế số
- ·Các ngân hàng chi hàng tỷ đồng thưởng đội tuyển bóng đá Việt Nam
- ·Công nghiệp sản xuất gốm sứ đóng góp hơn 3 tỷ USD/năm vào GDP
- ·Tổng cục Công nghiệp quốc phòng triển khai nhiệm vụ công tác Đảng, công tác chính trị năm 2024
- ·Bàn giải pháp phát triển sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu
- ·5 phút tối nay 5
- ·Phập phù xuất nhập khẩu qua cửa khẩu Kim Thành, Lào Cai
- ·200 phần quà tết tặng người dân xã Đồng Nai
- ·SABECO 3 năm liên tiếp đồng hành cùng giải chạy Tiền Phong Marathon
- ·TP. Hồ Chí Minh: Nâng cao ý thức về hóa đơn trong kinh doanh xăng dầu
- ·Giải pháp triển khai xuất hóa đơn điện tử theo từng lần bán lẻ xăng dầu tại Quảng Ngãi
- ·Nên làm gì khi điện thoại thông minh bị lỗi sạc
- ·Techcombank bắt tay các ‘ông lớn’ công nghệ số hoá trải nghiệm khách hàng
- ·Nhiều đơn vị hải quan địa phương thu ngân sách cán đích sớm
- ·Giá xăng dầu hôm nay 28/3: Thế giới tiếp tục tăng
- ·Tách nhập thế nào cũng nên giữ quận Hoàn Kiếm
- ·Vì sao Đồng Nai gặp khó trong phát triển khu công nghiệp?
- Căn hộ 37m2 rộng rãi nhờ thiết kế hợp lý
- Coco Skyline Resort: Condotel chuẩn mực hút nhà đầu tư
- Thị trường ngóng đợi hội nghị thường niên của Fed
- Tổng thống Nga và Thổ Nhĩ Kỳ hội đàm về tình hình Syria
- Bãi bỏ hàng loạt thủ tục liên quan đến xây dựng, bất động sản
- Từ bờ vực thảm họa, Nhật Bản đã đối phó thành công với COVID
- Nhà vườn triệu USD tuyệt đẹp của sao Việt
- Hà Nội Paragon: Ưu đãi khủng khách mua căn hộ tháng 7
- Căn hộ LIMO: Xu hướng sẽ chiếm lĩnh thị trường?
- Khu Ngoại giao đoàn lấy ý kiến cộng đồng cư dân như thế nào?