【ket quả bong da net】Chuyển đổi số ngành giáo dục
HÁI QUẢ NGỌT TRONG TƯƠNG LAI
BPO - Chuyển đổi số là động lực,ểnđổisốngagravenhgiaacuteodụket quả bong da net nền tảng để ngành giáo dục phát triển chứ không phải “cây đũa thần” để giải quyết các vấn đề, bởi các thành tố còn lại trong mối tổng thể chung thì vẫn là nhận thức, kỹ năng của người dạy, người học trong môi trường số. Điều này cần có một giải pháp mang tính chiều sâu và trên phạm vi rộng.
Mục tiêu đến năm 2025
Ông Hồ Hải Thạch, Phó giám đốc Sở GD-ĐT cho biết: Sở đã xây dựng kế hoạch chuyển đổi số trong ngành GD-ĐT theo Nghị quyết số 04-NQ/TU ngày 18-5-2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh. Mục tiêu đến năm 2025 có 13 chỉ tiêu cơ bản phải đạt 100%, các chỉ tiêu khác đạt từ 50 đến 70%. Trong đó, có 7 chỉ tiêu thuộc nhóm quản lý hành chính, 3 chỉ tiêu nhóm dịch vụ phục vụ phụ huynh học sinh, 4 chỉ tiêu thuộc chuyên môn dạy và học.
Trong đó, đặc biệt chú trọng các chỉ tiêu như: Dịch vụ công trực tuyến phải đạt 100% mức độ 4, được triển khai trên cổng dịch vụ công trực tuyến của tỉnh và quốc gia, cung cấp trên nhiều phương tiện truy cập khác nhau. Các báo cáo định kỳ, báo cáo thống kê giáo dục được chia sẻ dữ liệu giữa hệ thống báo cáo của ngành với hệ thống báo cáo của tỉnh và Hệ thống thông tin báo cáo Chính phủ phải đạt tỷ lệ 100%. 100% đơn vị đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào các hoạt động quản lý, dạy và học nghề bằng các công nghệ phần mềm, tạo đột phá về chất lượng đào tạo, góp phần tăng năng lực cạnh tranh tỉnh Bình Phước và hội nhập với khu vực, quốc tế. 100% giáo viên được nâng cao và tích lũy kinh nghiệm xử lý trong công tác giảng dạy, thông qua việc tích lũy và chia sẻ thông tin trên một hệ thống quản lý vận hành tập trung thông minh. 100% đơn vị triển khai các hệ thống thông tin điều hành trường học thông minh.
Đầu tư cơ sở vật chất, trang bị hạ tầng CNTT đồng đều là điều kiện công bằng cho tất cả người dân có cơ hội học tập như nhau. Trong ảnh: Một tiết học của lớp 11C (năm học 2020-2021), Trường phổ thông Dân tộc nội trú THPT Bình Phước
Chỉ tiêu đặt ra để hình thành hệ sinh thái giáo dục số là nhiệm vụ rất nặng nề. Để hái được quả ngọt trong lộ trình chuyển đổi số, ngành giáo dục cần phải có các giải pháp mang tầm chiến lược toàn diện làm “kim chỉ nam” trong hành trình hòa nhập vào nền giáo dục hiện đại.
Tạo điều kiện các ngành chuyển đổi số
“Thời gian tới, đối với các xã vùng sâu, vùng xa sẽ được tiếp tục mở rộng hạ tầng CNTT, phủ sóng rộng hơn 3G, 4G, mạng cáp quang đến hộ gia đình đảm bảo tốc độ truy cập internet, truy cập các hệ thống tin của tỉnh được thông suốt, đạt hiệu quả cao. Ngoài ra, đẩy mạnh việc trang bị hạ tầng CNTT cho các cấp, vùng sâu, vùng xa nhằm tạo sự đồng bộ về hạ tầng CNTT giữa các khu vực trên địa bàn tỉnh, giúp các ngành, lĩnh vực dễ dàng thực hiện chuyển đổi số” - ông Nguyễn Minh Quang, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông, thành viên thường trực kiêm thư ký Ban chỉ đạo xây dựng chính quyền điện tử tỉnh Bình Phước.
Đặt mục tiêu xây dựng trường trở thành trường học thông minh giai đoạn 2019-2023 và kiểm định chất lượng giáo dục quốc tế giai đoạn 2025-2030, từ năm 2011 đến nay, Trường THPT Đồng Xoài đã xây dựng đồng bộ trên 3 lĩnh vực: Đào tạo đội ngũ nhân sự có tư duy, năng lực về sử dụng công nghệ thông tin; phương pháp, nội dung, chương trình dạy và học; cơ sở vật chất, thiết bị hiện đại, thông minh. |
Hiệu trưởng Trường THPT Đồng Xoài Trần Quang Đông |
Ông Hồ Hải Thạch, Phó giám đốc Sở GD-ĐT cho biết: Ngoài những giải pháp nêu trên, sở cũng sẽ hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu toàn ngành GD-ĐT kết nối, liên thông, chia sẻ dữ liệu từ tỉnh đến cơ sở, nhà trường và đồng bộ với các cơ sở dữ liệu quốc gia, cơ sở dữ liệu chuyên ngành khác góp phần hình thành cơ sở dữ liệu mở quốc gia. Thực hiện số hóa triệt để bằng cách thay thế văn bản, tài liệu giấy bằng văn bản điện tử, sổ sách học bạ, sổ điểm điện tử. Hoạt động chỉ đạo, điều hành, giao dịch, họp, tập huấn được thực hiện chủ yếu trên môi trường mạng.
Đồng thời, xây dựng học liệu số, hình thành kho học liệu số, học liệu mở dùng chung toàn ngành, liên kết với quốc tế, đáp ứng nhu cầu tự học, học tập suốt đời, thu hẹp khoảng cách giữa các vùng miền; tiếp tục đổi mới cách dạy và học trên cơ sở áp dụng công nghệ số, khuyến khích và hỗ trợ áp dụng các mô hình GD-ĐT mới dựa trên các nền tảng số.
Tự gọt giũa “chính mình”
Trong quá trình thay đổi ngành giáo dục, mỗi cán bộ, giáo viên, học sinh phải tự rèn giũa, đào tạo để theo kịp với yêu cầu của thực tế, nếu không sẽ tự mình đào thải hoặc bị đào thải. Đây là giải pháp xuyên suốt hành trình phát triển của ngành GD-ĐT Bình Phước để hòa vào môi trường giáo dục mở thời công nghệ số.
Minh chứng tại Trường THPT Đồng Xoài, TP. Đồng Xoài. “Từ khi bắt đầu lộ trình xây dựng trường học thông minh đến nay đã có 6 giáo viên phải chuyển công tác khác do không đáp ứng yêu cầu công việc và 3 người buộc thôi việc” - Hiệu trưởng trường Trần Quang Đông thông tin.
Chuyển đổi số ngành GD-ĐT trên địa bàn tỉnh thời gian qua giúp mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh, học viên tiếp cận thông tin nhiều hơn, rút ngắn khoảng cách, thu hẹp về không gian, tiết kiệm về thời gian. Đồng thời, đổi mới theo hướng giảm thuyết giảng, truyền thụ kiến thức sang phát triển năng lực người học, tăng khả năng tự học, tạo cơ hội học tập mọi lúc, mọi nơi, cá nhân hóa việc học, góp phần tạo ra xã hội học tập và học tập suốt đời. Đây là những cơ hội mà ngành GD-ĐT tỉnh có được trong lộ trình chuyển đổi số.
CNTT là điều kiện cần trong quá trình chuyển đổi số. Để có một nền hạ tầng CNTT, viễn thông, cơ sở vật chất cơ bản thì phải được trang bị đồng bộ, tránh bất bình đẳng giữa các huyện, thị xã, thành phố; giữa vùng sâu, xa, biên giới với các đô thị; đảm bảo môi trường mạng thông suốt, ổn định, an toàn thông tin. Thực hiện việc này cần huy động các nguồn lực xã hội chung tay hỗ trợ trang thiết bị đầu cuối và tham gia cung cấp các hệ thống, giải pháp đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số. |
Nhờ công nghệ, chỉ một cái “chạm tay” vào màn hình smartphone, một bản tương tác thông minh, người học, người dạy có thể được kết nối đến thế giới kiến thức bao la; hoặc nhờ công nghệ, internet có thể kết nối người dạy và nhiều người học cùng “hội tụ” trên màn hình smartphone hay máy tính; người học cũng có thể không đến lớp vì dịch Covid-19. Nhưng một điều chắc chắn rằng, sự phát triển của công nghệ cũng không thể nào làm mờ hình ảnh của những người thầy trên bục giảng với phấn trắng bảng đen...
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Trong trại giam, Mr Pips Phó Đức Nam có thấu?
- ·Dữ liệu dân cư có thể bán, tạo nguồn kinh phí lớn
- ·Những trường đại học tuyển sinh ngành Hải quan
- ·Bộ trưởng Tô Lâm: Đưa công an chính quy về xã phải gần dân, sát dân
- ·Dự báo 2025: Tác nhân AI mở ra kỷ nguyên mới
- ·Bộ trưởng truy đến cùng lời hứa của Vụ phó
- ·Phát biểu của Thủ tướng tại chương trình giao lưu điển hình tiên tiến về học theo Bác
- ·Ông Võ Văn Thưởng kiểm tra việc thực hiện Nghị quyết 33 tại Hà Nội
- ·Hà Nội muốn xây dựng tiếp đường Vành đai 5
- ·Phát hiện 3 các mắc Covid
- ·Nhận định, soi kèo Ittihad Kalba vs Ajman Club, 22h45 ngày 5/1: Khó thắng
- ·Việt Nam được đánh giá cao về thúc đẩy và bảo vệ quyền con người
- ·Thủ tướng chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc về hội nhập quốc tế
- ·Bầu cử QH và HĐND: Đảm bảo số lượng, chất lượng nữ đại biểu dân cử
- ·Microsoft sắp phát hành bộ lập trình cho kính thực tế ảo HoloLens
- ·Hà Nội có nữ Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc
- ·Trung ương thảo luận Đề án bầu cử đại biểu Quốc hội, HĐND các cấp
- ·Chủ tịch Quốc hội gặp Toàn quyền Vùng Marrakech
- ·1.115 cơ sở khám chữa bệnh gửi dữ liệu giấy khám sức khỏe lái xe
- ·Chủ tịch nước thành kính dâng hương tại Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương