会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi kèo nhà cái 888】22,63 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam và dự án mua 50 tàu bay của Vietnam Airlines!

【soi kèo nhà cái 888】22,63 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam và dự án mua 50 tàu bay của Vietnam Airlines

时间:2025-01-25 15:31:56 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:267次

Tập đoàn TH đầu tưhơn 88 triệu USD sang Australia

Hai dự áncủa Tập đoàn TH có tổng vốn đầu tư đăng ký 88,ỷUSDvốnđầutưnướcngoàivàoViệtNamvàdựánmuatàubaycủsoi kèo nhà cái 8885 triệu USD, góp phần quan trọng đưa Australia trở thành thị trường đầu tư ra nước ngoài lớn nhất của Việt Nam trong 8 tháng đầu năm.

Thông tin vừa được Bộ Kế hoạch và Đầu tư công bố, trong 8 tháng năm nay, có 102 dự án được cấp mới giấy chứng nhận đầu tư ra nước ngoài, với tổng vốn đầu tư của phía Việt Nam là 339,5 triệu USD. Ngoài ra, còn có 23 dự án điều chỉnh vốn, với số vốn tăng thêm là 99,5 triệu USD.

Tập đoàn TH đang tiếp tục đầu tư ra nước ngoài.

Như vậy, tổng vốn đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài, bao gồm vốn cấp mới và tăng thêm, trong 8 tháng năm 2019 đạt 439 triệu USD. Trong đó, lĩnh vực bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác đạt 96,7 triệu USD, chiếm 22% tổng vốn đầu tư; nông, lâm nghiệp và thủy sản đạt 88,6 triệu USD, chiếm 20,2%; hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ đạt 83,4 triệu USD, chiếm 19%; hoạt động kinh doanh bất động sảnđạt 72 triệu USD, chiếm 16,4%.

Cũng theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong 8 tháng qua, có 30 quốc gia, vùng lãnh thổ nhận đầu tư của Việt Nam. Điều đặc biệt là Australia đã vươn lên trở thành nước dẫn đầu về thu hút đầu tư của Việt Nam, với 178,9 triệu USD, chiếm 40,7% tổng vốn đầu tư.

Trong khi đó, Tây Ban Nha tụt xuống hàng thứ hai, với 59,8 triệu USD, chiếm 13,6%; Hoa Kỳ nhận 49,3 triệu USD, chiếm 11,2%; Campuchia 38,5 triệu USD, chiếm 8,8%; Singapore 35,6 triệu USD, chiếm 8,1%.

Nhìn vào số liệu trên, có thể thấy sự “soán ngôi” ngoạn mục của Australia khi đã nhanh chóng trở thành thị trường đầu tư ra nước ngoài lớn nhất của Việt Nam trong 8 tháng qua. Tháng trước, ngôi vị này vẫn còn thuộc về Tây Ban Nha.

Góp phần quan trọng giúp Australia vươn lên “ngôi vương” đó chính là các dự án đầu tư của Tập đoàn TH.

Thông tin từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, Công ty cổ phần Thực phẩm sữa TH đã đăng ký đầu tư Dự án chăn thả đàn bò tự nhiên, trang trại chăn nuôi, trồng bông, hướng dương, ngô tươi sạch, du lịch trang trại, với vốn đầu tư 46,5 triệu USD tại Australia.

Bên cạnh đó, Công ty cổ phần Sữa Đà Lạt, cũng thuộc sở hữu của Tập đoàn TH, cũng đã đăng ký đầu tư Dự án Chăn thả tự nhiên đàn bò, tăng cường năng lực trang trại theo hướng đầu tư hiệu quả, gia tăng lợi nhuận; trồng và chế biến nước ép xoài, tinh dầu từ gỗ đàn hương có chất lượng cao trị giá 42 triệu USD tại Australia.

Như vậy, hai dự án của Tập đoàn TH có tổng vốn đầu tư 88,5 triệu USD.

Ngoài hai dự án của TH, thì còn có Dự án đầu tư, xây dựng nhà để bán và cho thuê thương mại trị giá 38 triệu USD của Công ty cổ phần Đầu tư IMG và Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển ADPG, cũng được đăng ký đầu tư tại Australia.

Quảng Trị: Gỡ vướng cho dự án Nhà máy Sản xuất inox và thép hợp kim

Ngày 28/8, UBND tỉnh Quảng Trị có buổi làm việc với Công ty TNHH MTV Tân Việt Quang và các ngành để rà soát tình hình triển khai và tháo gỡ các khó khăn cho dự án Nhà máy Sản xuất inox và thép hợp kim tại xã Hải Quế và xã Hải Ba, huyện Hải Lăng thuộc Khu kinh tếĐông Nam Quảng Trị.

Dự án Nhà máy Sản xuất inox và thép hợp kim được UBND tỉnh Quảng Trị cấp quyết định chủ trương đầu tư từ ngày 30/1/2019 trên diện tích gần 312.000 m2, công suất 240.000 tấn/năm, tổng vốn đầu tư trên 1.598 tỷ đồng; dự kiến khởi công vào quý II/2019 và đến quý III/2020 đưa vào hoạt động. Tuy nhiên, do công tác chuẩn bị đầu tư chưa hoàn thành nên dự án được lãnh đạo tỉnh cho phép lùi thời gian khởi công qua tháng 9/2019.

Khu kinh tế Đông nam Quảng Trị, nơi sẽ xây dựng dự án Nhà máy sản xuất Inox và thép hợp kim với tổng. mức đầu tư hơn 1.500 tỷ đồng.

Hiện nay, công tác chuẩn bị cho khởi công đã cơ bản; về quy hoạch chi tiết, thiết kế cơ sở, phương án khai thác tận dụng gỗ rừng trồng năm 2019 làm cơ sở xác định giá trị gỗ tận dụng dự kiến sẽ hoàn tất trước ngày 30/8/2019. Liên quan đến đất đai và môi trường, dự án đã hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng, riêng hồ sơ thuê đất và chuyển đổi mục đích sử dụng đất rừng chưa hoàn thiện nên chưa thực hiện ký quỹ đầu tư.

Tại buổi làm việc, ông Nguyễn Quân Chính, Phó chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị đánh giá cao quyết tâm của chủ đầu tư trong chuẩn bị thủ tục thực hiện dự án và sự chủ động, hỗ trợ tích cực của các ngành liên quan đối với dự án Nhà máy Sản xuất inox và thép hợp kim.

Lãnh đạo UBND tỉnh Quảng Trị đề nghị Sở Xây dựng tập trung thẩm định, sớm trình UBND tỉnh về quy hoạch chi tiết, thẩm tra thiết kế cơ sở, hướng dẫn và thẩm định bản vẽ thi công. Sở Tài chínhhướng dẫn, thẩm định đơn giá gỗ rừng trồng. Sở Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn nhà đầu tư hoàn tất thủ tục thuê đất. Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh làm đầu mối hỗ trợ nhà đầu tư hoàn thành các thủ tục còn lại. Phía nhà đầu tư cần khẩn trương hoàn tất các thủ tục liên quan để đảm bảo tiến độ khởi công dự án như cam kết vào cuối tháng 9/2019.

Đầu tư 4.919 tỷ đồng xây tuyến cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ dài 23,5 km

Tổng mức đầu tư Dự án đầu tư xây dựng công trình đường cao tốc Mỹ Thuận – Cần Thơ giai đoạn I theo hình thức PPP sau khi điều chỉnh sẽ giảm từ 5.370 tỷ đồng xuống còn 4.919 tỷ đồng.

Ban quản lý dự án Thăng Long vừa đề nghị Bộ GTVT thẩm định và phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi điều chỉnh Dự án đầu tư xây dựng công trình đường cao tốc Mỹ Thuận – Cần Thơ, giai đoạn I theo hình thức PPP, loại hợp đồng BOT.

Cao tốc Mỹ Thuận-Cần Thơ sẽ tiến hành lựa chọn lại nhà đầu tư.

Theo đó, tổng mức đầu tư Dự án hiện chỉ còn 4.919 tỷ đồng, giảm 450 tỷ đồng so với phương án được Bộ GTVT phê duyệt năm 2017, trong đó các khoản điều chỉnh giảm mạnh nhất là lãi vay trong thời gian xây dựng (giảm 250 tỷ đồng); chi phí xây dựng (giảm 35 tỷ đồng); chi phí dự phòng (giảm 148 tỷ đồng). Dự án cũng sẽ thay đổi cơ cấu vốn đầu tư khi vốn nhà nước tham gia hỗ trợ chi phí GPMB là 932,2 tỷ đồng, phần còn lại là vốn chủ sở hữu của nhà đầu tư (797,5 tỷ đồng) và vốn vay thương mại (3.9987,5 tỷ đồng).

Ban quản lý dự án Thăng Long kiến nghị áp dụng mức lãi suất vốn vay trong thời gian thi công và thời gian khai thác tạm tính là 10,88%, trong đó lãi suất phần vốn vay trong thời gian thi công bằng bình quân lãi suất cho vay trung, dài hạn của 3 ngân hàng(Vietcombank, BIDV và Vietinbank). Mức giá dịch vụ sử dụng đường bộ tại Dự án này là 1.500 đồng/xe tiêu chuẩn/km. Lợi nhuận của nhà đầu tư tạm tính là 11,77%/năm đối với phần vốn chủ sở hữu (mức lợi nhuận chính thức sẽ xác định thông qua đấu thầucạnh tranh.

Với các thông số đầu vào nói trên, Dự án dự kiến hoàn vốn trong vòng 24,5 năm, với mốc hoàn thành lựa chọn nhà đầu tư vào tháng 3/2020, hoàn thành vào năm 2023.

Theo Quyết định số 2519/QĐ – BGTVT ngày 28/8/2017 của Bộ GTVT về việc phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án, tuyến cao tốc Mỹ Thuận – Cần Thơ dài 23,5 km, đi qua địa phận các huyện: Bình Tân, Long Hồ, Tam Bình; thị xã Bình Minh; Tp. Vĩnh Long (tỉnh Vĩnh Long) và huyện Châu Thành (tỉnh Đồng Tháp). Tổng mức đầu tư Dự án là 5.370 tỷ đồng, nhà nước hỗ trợ bằng quyền thu phí tuyến cao tốc Tp.HCM – Trung Lương từ tháng 9/2028; thời gian thu phí là 22 năm.

Ông Nguyễn Nhật, Thứ trưởng Bộ GTVT cho biết, Bộ GTVT đã giao Ban Quản lý dự án Thăng Long (PMU Thăng Long) làm bên mời thầu và tổ chức triển khai sơ tuyển quốc tế lựa chọn nhà đầu tư. Vào tháng 2/2019, Bộ GTVT đã thông báo kết quả đánh giá hồ sơ mời sơ tuyển (HSMST). Tuy nhiên, theo kết quả đánh giá chỉ có duy nhất liên danh Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển hạ tầng 620 - Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng 194 - Công ty Thi Sơn - Công ty Bắc Nam - CONICO 703 đáp ứng yêu cầu HSMST.

Chính thức vận hành đường dây 500 kV Sông Mây - Tân Uyên

Ban Quản lý dự án các công trình điện miền Nam (SPMB) vừa phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức nghiệm thu, đóng điện thành công 2 công trình: Đường dây 500 kV Sông Mây – Tân Uyên cùng Trạm biến áp (TBA) 500 kV Tân Uyên và đấu nối.

Ban Quản lý Dự án các công trình điện miền Nam đã chính thức đóng điện công trình đường dây 500kV Sông Mây – Tân Uyên.

Công trình đường dây 500kV Sông Mây – Tân Uyên.

Hai công trình trên do Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) làm chủ đầu tư. EVNNPT giao SPMB thay mặt Tổng công ty điều hành quản lý dự án.Công ty Truyền tải điện 3 và  Công ty Truyền tải điện 4 là đơn vị tiếp nhận quản lý vận hành khi công trình hoàn thành.

Trong đó, đường dây 500 kV Sông Mây – Tân Uyên mạch kép được sử dụng móng trụ bằng bê-tông cốt thép đúc tại chỗ, chiều dài 23,3 km đi qua địa phận tỉnh Bình Thuận, tỉnh Đồng Nai, tỉnh Bình Dương.

Dự án TBA 500kV Tân Uyên (ấp Cây Da, xã Thạnh Phước, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương) và đấu nối được lắp đặt MBA AT1 500kV-900MVA & AT6 220kV-250MVA của hãng Toshiba Guangzhou cùng các thiết bị đồng bộ.

Việc đưa vào vận hành 2 công trình trên đáp ứng mục tiêu quan trọng theo chỉ đạo của Chính phủ, nhằm giải tỏa công suất của các trung tâm điện lực Vĩnh Tân, Vân Phong; đáp ứng nhu cầu tăng trưởng phụ tải, phục vụ quá trình phát triển kinh tế - xã hội của khu vực miền Nam. Đồng thời, nâng cao độ tin cậy, giảm tổn thất, giảm tải cho các đường dây, máy biến áp truyền tải trong khu vực.

“Thiên đường thuế” British Virgin Islands rót gần 180 triệu USD vào TP.HCM

Từ đầu năm đến ngày 20/8/2019, TP.HCM đã cấp phép cho 816 dự án có vốn nước ngoài với tổng vốn đăng ký đạt 754,1 triệu USD. Dẫn đầu về vốn đăng ký vẫn là British Virgin Islands với 10 dự án (vốn là 179,1 triệu USD, chiếm 23,7% trong tổng vốn).

Trong 8 tháng năm 2019, British Virgin Islands có 10 dự án đầu tư vào TP.HCM với số vốn 179,1 triệu USD, chiếm 23,7% trong tổng vốn đầu tư vào Thành phố.

Trong 8 tháng năm 2019, British Virgin Islands có 10 dự án đầu tư vào TP.HCM với số vốn 179,1 triệu USD, chiếm 23,7% trong tổng vốn đầu tư vào Thành phố.

Theo Báo cáo tình hình kinh tế xã hội 8 tháng năm 2019 của Cục Thống kê TP.HCM, từ đầu năm đến cuối tháng 8/2019, có 197 dự án được điều chỉnh vốn đầu tư, với số vốn gần 420 triệu USD.

Tính chung, tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và điều chỉnh từ đầu năm đến 20/8 xấp xỉ 1,2 tỷ USD, tăng 15,8% so với cùng kỳ năm trước.

Bên cạnh đó, trên địa bàn Thành phố còn có 3.147 trường hợp nhà đầu tư góp vốn, mua cổ phần với tổng vốn đạt hơn 3 tỷ USD.

Về các dự án được cấp phép mới, xét theo loại hình đầu tư có 734 dự án dưới hình thức 100% vốn nước ngoài (vốn đầu tư đạt 637,6 triệu USD), 80 dự án liên doanh (vốn đầu tư đạt 115,7 triệu USD) và 2 dự án hợp đồng hợp tác kinh doanh.

Xét theo ngành hoạt động, kinh doanh bất động sản đứng đầu về vốn đăng ký với 33 dự án, vốn đạt 250,5 triệu USD, chiếm 33,2% trong tổng vốn dự án được cấp phép mới, hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ có 192 dự án, vốn đầu tư 226,7 triệu USD (chiếm 30,1%),…

Xét theo đối tác đầu tư, trên địa bàn Thành phố đã có 60 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư. Trong đó, dẫn đầu về vốn đăng ký vẫn là các đơn vị đăng ký kinh doanh tại British Virgin Islands (Vương quốc Anh) - một trong những nơi được mệnh danh là "thiên đường thuế" - với 10 dự án, vốn là 179,1 triệu USD, chiếm 23,7% trong tổng vốn.

Theo sau British Virgin Islands là Hàn Quốc với 172 dự án, vốn đầu tư là 161,4 triệu USD; Nhật Bản 111 dự án, vốn đầu tư là 139,1 triệu USD; Singapore 105 dự án, vốn đầu tư là 118,1 triệu USD; Hà Lan 10 dự án,…

Bên cạnh đó, từ đầu năm đến ngày 20/8, trên địa bàn Thành phố có 97 dự án chuyển trụ sở đi tỉnh, thành khác hoặc đề nghị chấm dứt hoạt động với tổng vốn đầu tư 113,1 triệu USD.

Ngoài ra, từ đầu năm đến ngày 31/7, tại TP.HCM, có gần 2.400 doanh nghiệp giải thể, tăng 14,7% so với cùng kỳ năm trước và hơn 3.753 doanh nghiệp ngưng hoạt động.

Chuẩn bị thi công khoan ngầm metro Dự án Tuyến đường sắt đô thị số 3 đoạn Nhổn - Ga Hà Nội

Phần đi ngầm của Dự án Tuyến đường sắt đô thị số 3 đoạn Nhổn - Ga Hà Nội dự kiến sẽ được thi công vào năm 2020

Thông tin vừa được ông Lê Quang Hanh, Phó Tổng giám đốc Công ty cổ phần FECON đồng  thời là Giám đốc Công ty cổ phần Công trình ngầm FECON (FECON UCC - FCU) chia sẻ tại Hà Nội, dưới góc độ thông tin mà ông nắm được trên vai trò thầu phụ tại dự án này.

FECON là nhà thầuViệt Nam đầu tiên được tham gia vận hành TBM

Tuyến đường sắt đô thị số 3 đoạn Nhổn - Ga Hà Nội được đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ODA với tổng mức đầu tư 1,17 tỷ Euro (khoảng 30.197 tỷ đồng), chiều dài 12,5 km, bao gồm 8,5 km đi trên cao từ Nhổn đến Kim Mã và 4 km đi ngầm từ Kim Mã đến ga Hà Nội.

Đoạn tuyến toàn dự án đi qua các quận Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm, Cầu Giấy, Ba Đình, Đống Đa, Hoàn Kiếm. Sau 8 năm, công trình đã hoàn thành trên 50% khối lượng. Trong đó, đoạn đi trên cao (từ Nhổn đến Cầu Giấy) có tỷ lệ hoàn thành gần 99%.

Với đoạn tuyến trên cao, các nhà thầu đang tập trung thi công phần kiến trúc tại các nhà ga trên cao và khu vực nhà ga trung chuyển (Depo), dự kiến hoàn thành vào tháng 10/2020.

Khối lượng công việc còn lại chủ yếu nằm ở 4 nhà ga ngầm và đường hầm thông các nhà ga này. Trong đó, Ga số 9 (S9), giao thoa giữa phần đi trên cao và phần bắt đầu đi ngầm của tuyến metro Nhổn - Ga Hà Nội đặt tại Kim Mã; Ga số 10 (S10) được đặt tại Cát Linh kết nối với tuyến đường sắt trên cao 2A (Cát Linh - Hà Đông) và tuyến buýt nhanh BRT 01 Kim Mã - bến xe Yên Nghĩa; Ga ngầm số 11 (S11) đặt tại Văn Miếu và ga cuối cùng số 12 (S12) - Ga Hà Nội được kết nối với hệ thống đường sắt quốc gia cũng như tuyến Metro số 1 (Yên Viên - Ngọc Hồi).

Liên danh nhà thầu Hyundai - Ghella (Hàn Quốc, Italy) đảm trách thi công gói thầu CP03 - hầm và các ga ngầm thuộc tuyến đường sắt đô thị Nhổn- Ga Hà Nội và FECON là nhà thầu phụ cho liên danh này.

Ông Lê Quang Hanh cho biết sau khi hoàn thành giải phóng mặt bằng, nhà thầu sẽ bắt đầu thực hiện khoan ngầm, tiến độ khoan ngầm dự kiến kéo dài trong vài tháng và hoàn thành ngay trong năm 2020.

Việc khoan ngầm được thực hiện bằng máy khoan ngầm metro - TBM nặng 300 tấn, có khả năng đào 12m mỗi ngày, một tháng có thể đào được 250 m. Khi máy đào được từng đoạn khoảng 1,2 mét thì các tấm vỏ hầm được lắp vào để tránh sạt lở lớp đất phía trên.

Khó khăn về mặt bằng đang được giải quyết nhưng nhà thầu phụ đang gặp vướng mắc trong khâu thanh toán, khối lượng công việc đã hoàn thành được khoảng 100 tỷ đồng nhưng hiện chưa được giải ngân.

Chiếc TBM thuộc sở hữu của FCU đã được tập kết về xưởng tại Lương Sơn (Hòa Bình). Tập đoàn mẹ FECON cũng đã cử toàn bộ kỹ sư, công nhân vận hành TBM vừa hoàn thành nhiệm vụ tại dự án metro Bến Thành - Suối Tiên (TP. HCM) đi tập huấn nâng cao trình độ tại nước ngoài trong thời gian từ nay đến cuối năm 2019 để sẵn sàng cho nhiệm vụ tới đây.

 Dự kiến, phần đi trên cao được khai thác vận hành đoạn trên cao vào tháng 4/2021, vận hành toàn tuyến vào tháng 12/2022.

Được biết, 10 đoàn tàu của tuyến metro này đang được lắp ráp tại Pháp và đoàn tàu đầu tiên sẽ về Việt Nam vào tháng 7/2020 để kịp tiến độ tàu chạy đoạn trên cao vào tháng 4/2021. Đoàn tàu này có thể chuyên chở 850 - 950 người, khai thác tốc độ trung bình 35 km/giờ.

Xây cầu thay phà Cát Lái, nối Đồng Nai và TP.HCM

Thủ tướng Chính phủ đồng ý giao UBND tỉnh Đồng Nai là cơ quan nhà nước có thẩm quyền triển khai thực hiện Dự án cầu thay thế phà Cát Lái.

Cụ thể, tại công văn số 1094/TTg-CN, Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý giao UBND tỉnh Đồng Nai là cơ quan nhà nước có thẩm quyền triển khai thực hiện Dự án cầu thay thế phà Cát Lái trên cơ sở thống nhất của UBND tỉnh Đồng Nai với UBND Thành phố Hồ Chí Minh về hình thức đầu tư và phương án triển khai thực hiện các hạng mục công trình.

Ảnh minh họa.

UBND tỉnh Đồng Nai phối hợp chặt chẽ với UBND Thành phố Hồ Chí Minh triển khai Dự án theo đúng quy định hiện hành.

Dự án xây dựng cầu Cát Lái có tổng chiều dài toàn tuyến khoảng 3.782m, phần cầu chính dài 650m, kết cấu bằng dây văng hai trục tháp. Cầu có tĩnh không thông thuyền 55m, rộng 37,7m, gồm 6 làn xe cơ giới và 3 làn xe thô sơ, lề bộ hành mỗi bên 1,5m. Tổng kinh phí dự án dự kiến là 7.182 tỉ đồng. Điểm đầu dự án kết nối với nút giao thông Mỹ Thủy, quận 2 (TP.HCM) và điểm cuối cách bến phà hiện hữu khoảng 1,2km thuộc xã Phú Hữu, đô thị Nhơn Trạch (tỉnh Đồng Nai).

Trước đó, UBND tỉnh Đồng Nai có kiến nghị Chính phủ về hình thức triển khai thực hiện dự án xây dựng cầu Cát Lái nối huyện Nhơn Trạch của tỉnh Đồng Nai với quận 2, TP.HCM.

UBND tỉnh Đồng Nai cho rằng dự án này có tổng mức đầu tư lớn, việc triển khai theo hình thức BOT cho toàn bộ dự án sẽ không khả thi. Do đó, tỉnh kiến nghị tách dự án xây dựng cầu Cát Lái ra làm ba dự án thành phần.

Cụ thể, phần đường dẫn phía TP.HCM dài 623m, Đồng Nai kiến nghị Chính phủ giao UBND TP.HCM là cơ quan nhà nước có thẩm quyền triển khai thực hiện theo hình thức đầu tư hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT). Phần đường dẫn phía tỉnh Đồng Nai 263m sẽ do UBND tỉnh Đồng Nai triển khai thực hiện theo hình thức BT.

Phần cầu chính, Thủ tướng giao UBND tỉnh Đồng Nai là cơ quan nhà nước có thẩm quyền triển khai thực hiện theo hình thức BOT. Trong quá trình nghiên cứu, nếu việc triển khai thực hiện theo hình thức BOT không khả thi sẽ nghiên cứu triển khai theo phương án BOT kết hợp BT, quỹ đất đối với phần BT này sẽ nghiên cứu sử dụng quỹ đất trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

Đà Nẵng đầu tư gần 1.500 tỷ đồng cải thiện môi trường nước phía Đông

UBND thành phố Đà Nẵng vừa giao Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông triển khai quản lý thực hiện dự án Cải thiện môi trường nước phía Đông (quận Sơn Trà), với tổng mức đầu tư gần 1.500 tỷ đồng.

UBND thành phố Đà Nẵng đã ban hành Quyết định số 3644/QĐ-UBND phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng công trình Cải thiện môi trường nước phía Đông (quận Sơn Trà) với tổng mức đầu tư 1.447 tỷ đồng, thực hiện từ năm 2018 - 2020.

TP. Đà Nẵng đầu tư 1.500 tỷ đồng cải thiện môi trường nước phía Đông.

Theo đó, tiến hành xây dựng hệ thống cống bao đảm bảo thu gom được toàn bộ nước thải và một phần nước mưa cho toàn bộ lưu vực nghiên cứu ứng với trận mưa tính toán, hạn chế nước mưa chảy tràn ra các khu vực bãi tắm trong mùa khô, nhằm bảo vệ môi trường, cảnh quan và phát triển du lịch.

Đồng thời nâng cấp Trạm xử lý nước thải Sơn Trà (giai đoạn 2) có công suất xử lý mùa khô 40.000 m3/ ngày và công suất xử lý mùa mưa là 2,5 Qtb để đảm bảo xử lý nước thải tập trung về Trạm xử lý nước thải Sơn Trà đến năm 2030.

Quy mô đầu tư xây dựng gồm: hệ thống cống thoát nước và trạm bơm nước mưa, nước thải đảm bảo thu gom 2,5 lần lưu lượng nước thải trung bình về Trạm xử lý nước thải Sơn Trà và bơm thoát nước mưa về Âu thuyền Thọ Quang, hạn chế các trận mưa có cường độ mưa tính toán thấp hơn 10mm/h tràn ra biển. Cải tạo các cửa xả nhằm ngăn không cho nước biển và cát chảy ngược vào hệ thống thoát nước.

Sở KHĐT Hà Nội tới tấp phát văn bản xin đánh giá Dự án mua 50 tàu bay của Vietnam Airlines

Đây là lần đầu tiên, Sở KHĐT Hà Nội thực hiện vai trò chủ trì xin ý kiến đối với chủ trương dự án mua sắm tàu bay quy mô lớn của một hãng hàng không.

Sở KHĐT Hà Nội vừa gửi công văn tới Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp; các bộ: Giao thông vận tải, Kế hoạch và đầu tư; Tài nguyên và Môi trường; tài chính; Sở tài chính Hà Nội lấy ý kiến thẩm định hồ sơ chủ trương đầu tư Dự án đầu tư 50 tàu bay thân hẹp giai đoạn 2021 – 2025 của Tổng công ty Hàng không Việt Nam – CTCP (Vietnam Airlines).

Một tàu bay Airbus321 của Vietnam Airlines.

Cụ thể, Sở KHĐT Hà Nội đề nghị Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp cho ý kiến về sự phù hợp với chiến lược, kế hoạch đầu tư phát triển và kế hoạch sản xuất, kinh doanh 5 năm của Vietnam Airlines. Các bộ (Giao thông vận tải, Kế hoạch và đầu tư, Tài nguyên và Môi trường, Tài chính) cho ý kiến về sự phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, đánh giá tác động về hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án đối với địa phương; đánh giá quy mô, tiến độ đầu tư theo quy định; đánh giá về các nội dung tổng vốn đầu tư; năng lực tài chính của nhà đầu tư; vốn chủ sở hữu và khả năng sử dụng vốn chủ sở hữu để thực hiện dự án theo quy định của pháp luật; đánh giá về việc góp vốn, huy động vốn của các đơn vị liên quan khi tiếp tục thực hiện Dự án theo các quy định của pháp luật.

Đây cũng là nội dung mà Sở KHĐT Hà Nội muốn Sở Tài chính Hà Nội đánh giá về Dự án đầu tư 50 tàu bay thân hẹp của Hãng Hàng không Quốc gia.

Được biết, các ý kiến này sẽ được Sở KHĐT Hà Nội tổng hợp, báo cáo UBND TP. Hà Nội xem xét có ý kiến gửi Bộ Kế hoạch và đầu tư thẩm định trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định theo quy định của Luật Đầu tư 2014.

Trước đó, vào giữa tháng 4/2019, Sở KHĐT Hà Nội đã nhận được hồ sơ đề nghị của Vietnam Airlines về việc thực hiện Dự án đầu tư 50 tàu bay thân hẹp.

Đến cuối tháng 4/2019, Sở KHĐT Hà Nội phải gửi công văn tới Bộ Giao thông vận tải và Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề nghị hai bộ xem xét, hướng dẫn trình tự, thủ tục; thẩm quyền và nội dung hồ sơ dự án do từ trước đến nay, các doanh nghiệp mua sắm máy bay nhiều, tuy nhiên, TP. Hà Nội chưa từng thụ lý hồ sơ nào về dự án mua sắm máy bay nên không có cơ sở hướng dẫn Vietnam Airlines hoàn thiện hồ sơ dự án để trình phê duyệt Dự án đầu tư 50 tàu bay thân hẹp giai đoạn 2021 – 2025 theo đúng quy định của pháp luật.

Theo quy định của Luật Đầu tư, các doanh nghiệp sẽ trình Dự án đầu tư cho cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư trên địa bàn đăng ký kinh doanh thẩm định và phê duyệt, thay vì các bộ quản lý chuyên ngành như trước đây.

Tại Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2019, HĐQT Vietnam Airlines đã thông qua kế hoạch bổ sung 50 máy bay thân hẹp mới và 10 động cơ dự phòng giai đoạn 2021 – 2025.

Hãng dự kiến tổng mức đầu tư khoảng 3,73 tỷ USD, trong đó vốn huy động 1,35 tỷ USD, vốn chủ sở hữu 474 triệu USD, nguồn chi phí sản xuất kinh doanh hàng năm 1,93 tỷ USD. Ngoài việc bổ sung tàu bay, Vietnam Airlines có kế hoạch bán 5 tàu bay A321 CEO sản xuất năm 2004, 2005. Định hướng của hãng là đổi mới đội tàu bay trên cơ sở thay thế dần các tàu bay trên 12 năm tuổi.

8 tháng, 22,63 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam

8 tháng, đã có 22,63 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam. Trong khi vốn đăng ký mới và tăng thêm giảm khá mạnh, thì vốn đầu tư qua góp vốn, mua cổ phần vẫn tăng mạnh.

Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) vừa công bố, trong 8 tháng năm 2019, tổng vốn đầu tư nước ngoài cấp mới, điều chỉnh và đầu tư qua góp vốn mua cổ phần vào Việt Nam đạt 22,63 tỷ USD, bằng 92,9% so với cùng kỳ năm 2018.

Trong đó, có có 2.406 dự án mới được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, tăng 25,4% về số dự án so với cùng kỳ. Tuy nhiên, do không có dự án quy mô lớn, nên tổng vốn đầu tư cấp mới chỉ đạt 9,13 tỷ USD, giảm 32,3% so với cùng kỳ năm 2018.

Ngoài ra, còn có 908 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư, với tổng vốn tăng thêm gần 4 tỷ USD, tăng 23,4% về số dự án và giảm 29,6% về số vốn so với cùng kỳ.

Ngược lại, vốn đầu tư thông qua góp vốn, mua cổ phần vẫn tiếp tục xu hướng tăng nhanh. Cụ thể, trong 8 tháng qua, có 5.235 lượt góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài, với tổng giá trị vốn góp 9,51 tỷ USD, tăng 80% so với cùng kỳ 2018 và chiếm 42% tổng vốn đăng ký.

Báo cáo của Cục Đầu tư nước ngoài cũng cho biết, trong khi vốn đăng ký giảm, thì vốn đầu tư nước ngoài thực hiện ước đạt 11,96 tỷ USD, tăng 6,3% so với cùng kỳ năm 2018.

Cũng theo báo cáo của Cục Đầu tư nước ngoài, từ đầu năm tới nay, các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 19 ngành, lĩnh vực. Trong đó đầu tư tập trung nhiều nhất vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo với tổng số vốn đạt 15,74 tỷ USD, chiếm 69,6% tổng vốn đầu tư đăng ký.

Lĩnh vực hoạt động kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 2,31 tỷ USD, chiếm 10,2% tổng vốn đầu tư đăng ký. Đứng thứ ba là lĩnh vực bán buôn bán lẻ với tổng vốn đầu tư đăng ký gần 1,19 tỷ USD, chiếm 5,2% tổng vốn đầu tư đăng ký.

Còn nếu tính theo đối tác đầu tư, đã có 103 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam. Hồng Kông dẫn đầu với tổng vốn đầu tư 5,63 tỷ USD (trong đó, có 3,85 tỷ USD mua cổ phần vào Công ty TNHH Vietnam Beverage tại Hà Nội), chiếm 24,9% tổng vốn đầu tư. Hàn Quốc đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 3,48 tỷ USD, chiếm 15,4% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam.

Đứng thứ ba là Singapore với tổng vốn đầu tư đăng ký 3,27 tỷ USD, chiếm 14,5% tổng vốn đầu tư. Trung Quốc, Nhật Bản lần lượt xếp vị trí thứ tư và thứ năm với tổng vốn đăng ký 2,78 tỷ USD và 2,34 tỷ USD.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • ACB lên tiếng về thông tin lãnh đạo ngân hàng đánh bạc, chuyển tiền ra nước ngoài
  • Tạm giữ tài xế ô tô lao vào đoàn người đưa tang khiến 1 người tử vong
  • Xét xử cựu Bí thư và cựu Chủ tịch tỉnh Bắc Ninh liên quan vụ AIC
  • Hợp đồng cộng tác viên có phải đóng BHXH?
  • Công điện của Thủ tướng về việc tai nạn trong diễn tập tại Quân khu 7
  • Cháy quán karaoke An Phú, 32 người chết: Cựu đội phó CA bị đề nghị 7
  • Ô tô dừng đèn đỏ sai làn bị phạt bao nhiêu tiền?
  • Chiếm đoạt hơn 50 tỷ, nguyên phó giám đốc chi nhánh ngân hàng ở Quảng Nam bị bắt
推荐内容
  • Tiếp tục sửa đổi các quy định về thủ tục hành chính cho kho bạc số
  • Khởi tố 11 thanh thiếu niên vác hung khí hỗn chiến trong đêm
  • Bắt nghi phạm giết người rồi lấy đá dìm thi thể ở Phú Quốc
  • Phá đường dây mua bán ma túy trong bệnh viện tại Thanh Hoá
  • Cảnh sát giao thông xử lý 15 trường hợp gây mất trật tự
  • Hành trình vạch mặt nữ tài xế giết người tình rồi lao ô tô xuống đèo Bảo Lộc phi tang