【kết quả uae】Cảm nghĩ về một Việt Nam kiên định, kiêu hãnh và chinh phục
GS-TS. Trần Ngọc Thơ. |
Kiên định
Vào những ngày này năm trước,ảmnghĩvềmộtViệtNamkiênđịnhkiêuhãnhvàchinhphụkết quả uae cả thế giới chỉ mới có vài ngàn ca nhiễm virus Covid-19, so với hiện tại đã hơn 110 triệu ca nhiễm, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và những nhà lãnh đạo các nước - những người phải chịu không ít trách nhiệm khi để cho dịch bệnh lây lan khủng khiếp sau này - vẫn còn đang né tránh liệu có nên xem virus Covid-19 là dịch bệnh thông thường hay đại dịch. Lúc bấy giờ, có một quốc gia đang làm điều ngược lại: Việt Nam.
Đúng chiều mùng 3 Tết Canh Tý - như gợi nhớ lại chiến thắng trận Ngọc Hồi - Đống Đa của Vua Quang Trung vào ngày mùng 5 Tết hơn 200 năm trước, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc ra “quân lệnh” chống dịch Covid-19 như chống giặc, cả hệ thống chính trị phải vào cuộc với mục tiêu bảo đảm tính mạng, sức khỏe của nhân dân.
Liền ngay sau đó là thông báo kết luận của Bộ Chính trị về phòng, chống dịch bệnh Covid-19 bằng hình ảnh đất nước chính thức bước vào “thời chiến”. “Cuộc tổng tấn công mùa Xuân 2020” bắt đầu trên cả nước bằng cuộc cách ly xã hội kéo dài trong 15 ngày. Trên những con đường về đêm rất vắng ở Hà Nội và nhiều thành phố lớn, những tòa nhà vẫn sáng lung linh ánh đèn kết thành lá quốc kỳ đỏ rực cùng dòng chữ “Việt Nam chiến thắng”.
Nhìn lại một năm về trước, nếu không kiên định, không dễ dàng gì để đưa ra một mệnh lệnh gây nhiều tranh cãi như thế. Lúc bấy giờ, trong một bài báo gây ảnh hưởng lớn, tờ Wall Street Journal có bài phân tích với tựa đề “Kinh tếđấu với Y tế: Tỷ số 0 - 1”. Các nhà bình luận của Wall Street Journal, và cũng không ít người, cho rằng phải có sự đánh đổi giữa kinh tế và sức khoẻ. Họ cảnh báo, phải chấp nhận thiệt hại lớn về kinh tế nếu chính quyền ưu tiên cho sức khỏe người dân bằng tiến hành cách ly xã hội. Như thể, kinh tế và sức khoẻ là một lựa chọn trong một trận chung kết bóng đá, phải có kẻ thắng, người thua. Luận điểm này đã chi phối mạnh mẽ không ít lãnh đạo các nước trên thế giới.
Nhưng, có một Việt Nam ngoại lệ. Thời chiến, không chỉ chiến thắng “giặc” Covid-19, mà phải chiến thắng cả trong lĩnh vực kinh tế, như quân lệnh của Thủ tướng vào những ngày đầu tháng 2 năm trước: “Không chủ quan, lơ là, cũng không được hoang mang, dao động, chống dịch đồng bộ, quyết liệt, đồng thời giữ vững các chỉ tiêu vĩ mô, không điều chỉnh mục tiêu tăng trưởng”.
Kiên định “mục tiêu kép”, chống dịch, nhưng vẫn phải phát triển kinh tế, nhìn lại lúc bấy giờ, không hẳn thuyết phục được nhiều người. Nhưng không còn lựa chọn nào khác, trước khi ra trận mà bàn lùi thì còn gì nhuệ khí binh tướng? Để thắng cuộc, không chỉ ý chí, mà cần cả kiên định lẫn kỹ năng. Trước hết, phải có một chiến thuật hiệu quả, được giới truyền thông quốc tế gọi là “mô hình chi phí thấp”, bằng cách đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng đối tượng để thần tốc truy vết và tận diệt đại dịch. Cùng lúc đó, Việt Nam vẫn kiên định mục tiêu tăng trưởng kinh tế hợp lý ở bất kỳ địa phương nào, khu vực nào bảo đảm an toàn.
Đến giờ nhìn lại, Việt Nam đã cho cả thế giới thấy mình có thể thành công trong mục tiêu kép mà không có sự đánh đổi giữa kinh tế và sức khỏe. Với số ca nhiễm thấp nhất và một nền kinh tế tăng trưởng dương hiếm có trên thế giới, Việt Nam được cộng đồng quốc tế xem là hình mẫu hàng đầu về những thành công trong cuộc chiến với đại dịch.
Kiêu hãnh
Nhiều dự báo của các tổ chức uy tín quốc tế dự cảm Việt Nam sẽ là một trong những quốc gia hiếm hoi trên thế giới có tốc độ tăng trưởng xấp xỉ 7% GDP trong năm 2021. Có lẽ, đó sẽ là câu chuyện thần kỳ mà Việt Nam sẽ viết tiếp vào năm 2021. Qua những thử thách khó khăn nhất, còn khó khăn nào hơn đại dịch, người Việt Nam bắt đầu tin tưởng mình có khả năng viết tiếp không chỉ một, hai, mà còn nhiều câu chuyện thần kỳ sau này.
(责任编辑:World Cup)
- ·Hình ảnh thực về Samsung Gear S2
- ·CDC Mỹ khuyến nghị dù đã tiêm vắc xin COVID
- ·Thuốc điều trị Covid
- ·Tem niêm phong của iPhone 13 có thể làm giả dễ dàng
- ·Năm 2025, tiếp tục siết chặt việc chấp hành pháp luật về giá và thẩm định giá
- ·Bánh Trung thu Bảo Phương đóng cửa do không tuân thủ quy định phòng, chống dịch Covid
- ·Chế tạo thành công bánh xe ô tô có khả năng thay thế lốp cao su
- ·Đề xuất tạm ngừng kinh doanh tạm nhập, tái xuất khẩu trang, găng tay y tế
- ·Thứ trưởng Bộ Công an nói nguyên nhân sâu xa vụ nổ súng ở Đắk Lắk
- ·Cảnh báo tài liệu Office độc hại đang khai thác lỗ hổng Windows
- ·Chính sách tiền tệ vượt thách thức, đón chu kỳ tăng trưởng cao
- ·Dùng thuốc cam không rõ nguồn gốc khiến 2 trẻ nhỏ phải nhập viện cấp cứu
- ·Cảnh giác kem trị sẹo không rõ nguồn gốc kinh doanh trên chợ mạng
- ·Cảnh báo seal niêm phong iPhone 13 giả bán tràn lan trên thị trường
- ·Bán hàng nghìn m3 đất trái quy định, xã và nhà thầu đổ lỗi cho nhau
- ·Tăng cường kiểm soát việc quảng cáo thực phẩm chức năng hỗ trợ điều trị COVID
- ·Thời điểm đi dép xỏ ngón gây hại sức khỏe người dùng cần tránh
- ·Buôn bán hơn 4 triệu sản phẩm giả nhãn hiệu, chủ hàng người Trung Quốc bị khởi tố
- ·Hầm chui cửa ngõ TPHCM ngập nặng, người dân lại chật vật di chuyển
- ·Petrovietnam trao tặng 200 máy thở dòng chức năng cao phục vụ điều trị bệnh nhân Covid
- Doanh nghiệp đại gia Hải Phòng, công ty con Novaland cùng loạt bên bị phạt
- Giá xăng dầu bật tăng, có loại tăng gần 800 đồng/lít
- PVcomBank khuyến nghị khách hàng sớm cập nhật giấy tờ và xác thực sinh trắc học
- Sản xuất công nghiệp tỉnh Lạng Sơn bứt tốc
- Hình ảnh tan hoang nơi lũ ống Điện Biên, sau một đêm cả bản trơ trọi bùn đất
- Cổ phiếu DIG bị bán mạnh sau tin về chủ tịch công ty
- HIEUTHUHAI trở thành "CEO" của hãng kem Celano?
- Net Zero Challenge 2024 chịu sức ép để tìm ra các dự án chất lượng
- Realty stocks see signs of recovery
- Sách 'Bán bạc cắc, thu bạc tỷ': Hành trình từ cô bé bán hàng ở chợ