【al-nassr – al wehda】SSI Research: Cổ phiếu chứng khoán hấp dẫn, hợp với đầu tư dài hạn
Cổ phiếu chứng khoán hưởng lợi từ thị trường chung
Trong báo cáo cập nhật ngành chứng khoán vừa ban hành,ổphiếuchứngkhoánhấpdẫnhợpvớiđầutưdàihạal-nassr – al wehda SSI Research cho biết, hiện nay, các công ty chứng khoán trong khu vực đang được giao dịch với P/E (giá/lợi nhuận một cổ phiếu) và P/B (giá/giá trị sổ sách) 4 quý gần nhất trung bình là 25,1 lần và 2,8 lần. So với khu vực, các cổ phiếu chứng khoán của Việt Nam đang giao dịch với P/E và P/B quá khứ tương ứng là 13,9 lần và 1,6 lần, thấp hơn khá nhiều.
Các chuyên gia của SSI Research cho rằng, các cổ phiếu chứng khoán niêm yết Việt Nam có mức giá hấp dẫn và hợp lý để đầu tư dài hạn. Các dự phóng về kết quả kinh doanh các công ty chứng khoán năm 2021 và 2022 được dựa trên giả định thanh khoản thị trường đạt trung bình 18.000 tỷ đồng/phiên (gần với mức trung bình của quý I/2021) trong cả năm 2021 và tăng 15% trong năm 2022. Giả định này dựa trên môi trường lãi suất thấp có thể tiếp tục kéo dài sang 2022 và tỷ lệ gia nhập thị trường chứng khoán sẽ tiếp tục gia tăng mạnh mẽ đến từ nhóm nhà đầu tư cá nhân.
“Chúng tôi dự báo, VN-Index sẽ có thời điểm vượt 1.400 điểm trong năm 2021, và ước tính thận trọng VN-Index dao động xung quanh ngưỡng 1.400 điểm trong năm 2022” – các chuyên gia của SSI Research.
Lợi nhuận tăng rất mạnh trong quý đầu năm
Báo cáo của SSI Research cho biết, các công ty chứng khoán niêm yết ghi nhận kết quả kinh doanh tích cực trong quý I/2021. Cụ thể, theo thống kê chưa đầy đủ, 31 trong tổng số 35 công ty chứng khoán niêm yết có lợi nhuận trước thuế quý I/2021 đạt tổng cộng 3.716 tỷ đồng, tăng gần 46 lần so với mức 81,4 tỷ đồng đạt được trong quý I/2020.
SSI Research đưa ra 5 nguyên nhân để lý giải cho mức tăng ấn tượng về lợi nhuận của các công ty chứng khoán. Cụ thể là: Lợi nhuận trước thuế quý I/2020 đạt thấp do ảnh hưởng tiêu cực của dịch bệnh Covid-19 đến thị trường thời gian đó; doanh số giao dịch tăng mạnh do có nhiều nhà đầu tư cá nhân tham gia thị trường từ nửa cuối năm 2020 do mặt bằng lãi suất tiền gửi giảm sâu; số dư cho vay ký quỹ tăng mạnh nhờ tỷ lệ nhà đầu tư cá nhân ngày càng tăng trong tổng giao dịch; doanh thu dịch vụ ngân hàng đầu tư gia tăng từ mảng trái phiếu doanh nghiệp; thị trưởng tăng điểm mạnh giúp tăng thu nhập từ tự doanh.
Cũng theo số liệu từ đơn vị này, doanh số giao dịch toàn thị trường trong quý I/2021 tăng trưởng mạnh +283% so với cùng kỳ năm trước lên mức 1,1 triệu tỷ đồng. Trong nửa đầu quý II/2021, doanh số giao dịch thị trường tăng 22% so với quý trước và tăng 306% so với cùng kỳ 2020.
Các công ty chứng khoán lớn dự kiến tăng vốn hơn 6.400 tỷ đồng
Theo các chuyên gia của SSI Research, thị phần các công ty chứng khoán (CTCK) lớn cải thiện so với quý IV/2020. Các CTCK lớn trong top đầu thị phần môi giới trên sàn HOSE đã tích cực triển khai nhiều giải pháp cạnh tranh và nhờ vậy thị phần môi giới tại HOSE đã có cải thiện so với quý IV/2020. Cụ thể VPS tăng 2,4%, SSI tăng 0,24%, HSC tăng 0,33% và VNDS tăng 0,18% so với quý IV/2020. VCI và các CTCK nhỏ hơn trong Top 10 (trừ TCBS) bị mất thị phần.
Cùng với đó, số dư cho vay ký quỹ gia tăng. Xét riêng 4 CTCK niêm yết lớn nhất, tổng dư nợ cho vay ký quỹ đạt 21,5 nghìn tỷ đồng cuối quý 1/2021, tăng +74,6% so với cùng kỳ. Tỷ lệ cho vay trên vốn chủ sở hữu trung bình tăng từ 65,2% lên 127% trong cùng giai đoạn. Trong quý I/2021, giá trị giao dịch hàng ngày trung bình đạt 18.881 tỷ đồng, tăng 3,9 lần so với mức 4.871 tỷ đồng đạt được trong quý I/2020. Hơn nữa, giá trị VN-Index cuối quý I/2021 đạt 1.191 điểm, tăng 1,8 lần so với 662,5 điểm đạt được cuối quý I/2020. Do vậy, “quy mô của cho vay ký quỹ so với quy mô thị trường thực chất đã giảm đi” – chuyên gia SSI Research nhấn mạnh.
Cũng theo các chuyên gia này, các CTCK trong Top 4 đều tích cực triển khai số hóa vận hành, sản phẩm và kênh bán hàng nhằm tăng biên lợi nhuận. Ngoài ra, các CTCK đều đẩy mạnh phát triển các sản phẩm mới để đáp ứng nhu cầu đa dạng của nhà đầu tư như: trái phiếu doanh nghiệp, sản phẩm cấu trúc liên quan đến tiền gửi ngắn hạn, bảo hiểm nhân thọ, chứng chỉ quỹ mở, …
Kế hoạch tăng vốn của các công ty chứng khoán lớn. |
Về kế hoạch tăng vốn, cuối quý I/2021, tỷ lệ dư nợ cho vay ký quỹ so với vốn chủ sở hữu của HSC đã tăng lên mức 1,86 lần, của VND ở mức 1,34 lần, gần mức trần 2,0 lần theo quy định. Đồng thời, dư địa phát triển mảng cho vay doanh nghiệp với tài sản đảm bảo là cổ phiếu còn lớn. Do đó, các CTCK lớn đều lên kế hoạch tăng vốn tổng cộng 6.443 tỷ đồng từ phát hành mới trong năm 2021./.
Duy Thái
(责任编辑:Thể thao)
- ·Vàng được khai thác như thế nào?
- ·Thức trắng đêm ‘chạy vét’ gói 30.000 tỷ
- ·Mẹ Lào Cai trồng rau mầm kín bậu cửa sổ cho chồng con
- ·Thu giữ 10,2 triệu điếu thuốc lá lậu
- ·Tăng trưởng kinh tế năm 2024 đạt 7,09%
- ·Đức ghi nhận số ca tử vong vì Covid
- ·Gói 30.000 tỷ hết thiêng, đại gia tung chiêu độc
- ·Hà Nội : Hơn 316 nghìn tỷ xây dựng lại 10 khu tập thể
- ·1.115 cơ sở khám chữa bệnh gửi dữ liệu giấy khám sức khỏe lái xe
- ·Những lưu ý khi mua căn hộ giá rẻ
- ·Samsung Galaxy Note 8 sẽ có màn hình siêu khủng, lớn hơn cả S8+
- ·MBLand Holdings: thêm nhiều dấu ấn vững chắc trên thị trường BĐS
- ·Đà Nẵng sắp có khu tổ hợp vui chơi, giải trí ‘khủng’
- ·Loại nhà ở nào đang ế nhiều nhất?
- ·Quốc lộ 2 đoạn qua Tuyên Quang ngập sâu, giao thông ùn tắc
- ·‘Cơn khát’ BĐS thương mại
- ·Tiết lộ chiêu kiếm tiền tỷ nhàn tênh từ môi giới địa ốc
- ·Ngất ngây với ngôi nhà vườn đẹp không chê vào đâu được ở khu đô thị lớn bậc nhất Hà Nội
- ·Trong năm 2024 trung bình mỗi tháng có 6.348 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động
- ·Căn hộ sang của cô gái Hà thành từng 12 lần thẩm mỹ