会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【antigua gfc】Góp ý sửa đổi điều 89, 93 và 112 của Bộ luật Hình sự 2015!

【antigua gfc】Góp ý sửa đổi điều 89, 93 và 112 của Bộ luật Hình sự 2015

时间:2025-01-11 05:02:34 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:479次

Điều 89 là những quy định về việc xóa án tích,p antigua gfc với nội dung như sau:  Pháp nhân thương mại bị kết án đương nhiên được xóa án tích nếu trong thời hạn 2 năm kể từ khi chấp hành xong hình phạt chính, hình phạt bổ sung, các quyết định khác của bản án hoặc từ khi hết thời hiệu thi hành bản án mà pháp nhân thương mại không thực hiện hành vi phạm tội mới.Theo suy nghĩ của cá nhân tôi thì quy định như trên là không ổn, vì vừa dài dòng, nhưng lại thiếu tính chặt chẽ và cũng không phù hợp với tình hình thực tế hiện nay ở nước ta đang trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế. Do đó, tôi đề nghị điều này cần phải được viết lại và nội dung được chia làm 2 khoản như sau:

Pháp nhân thương mại bị kết án đương nhiên được xóa án tích nếu pháp nhân thương mại không thực hiện hành vi phạm tội mới trong thời hạn sau đây: 1. Sau 2 năm kể từ khi chấp hành xong hình phạt chính là phạt tiền hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn, hình phạt bổ sung, các quyết định khác của bản án hoặc từ khi hết thời hiệu thi hành bản án 2. Sau 5 năm kể từ khi chấp hành xong hình phạt bổ sung, các quyết định khác của bản án hoặc từ khi hết thời hiệu thi hành bản án đối với trường hợp pháp nhân thương mại bị phạt đình chỉ hoạt động vĩnh viễn một hoặcmộtsố lĩnh vực.

Điều 94 trong Bộ luật Hình sự 2015 là những quy định về hòa giải tại cộng đồng và có nội dung như sau: 1. Hòa giải tại cộng đồng được áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội trong những trường hợp sau đây: a) Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội ít nghiêm trọng hoặc phạm tội nghiêm trọng; b) Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phạm tội rất nghiêm trọng quy định tại điểm b khoản 2 Điều 91 của bộ luật này. 2. Cơ quan điều tra, viện kiểm sát hoặc tòa án phối hợp với y ban nhân dân cấp xã tổ chức việc hòa giải tại cộng đồng khi người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của người bị hại đã tự nguyện hòa giải và đề nghị miễn trách nhiệm hình sự. 3. Người được áp dụng biện pháp hòa giải tại cộng đồng phải thực hiện các nghĩa vụ sau đây: a) Xin lỗi người bị hại và bồi thường thiệt hại; b) Nghĩa vụ quy định tại khoản 3 Điều 93 của bộ luật này.

Theo quy định như tại Điểm a và Điểm b của Khoản 1 trong điều này dễ dẫn tới tình trạng lọt người, lọt tội; đồng thời tạo kẽ hở trong việc áp dụng khung hình phạt một cách tùy tiện. Và đây là nguyên nhân dẫn đến tiêu cực trong xét xử và là nguyên nhân chính dẫn tới việc xét xử oan sai. Vì, tại Điểm b có dẫn chiếu Điều 91, nhưng tại Điểm a cũng của Khoản 1 lại không dẫn chiếu Điều 91. Hơn nữa, ở Điểm a là dành cho những người đã đủ 16 nhưng dưới 18 nếu họ phạm tội nghiêm trọng. Do đó, để thống nhất việc áp dụng khung hình phạt, tôi đề nghị ở Điểm a cần sửa đổi, bổ sung và viết lại như sau: a) Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội ít nghiêm trọng hoặc phạm tội nghiêm trọng quy định tại điểm a khoản 2 Điều 91 của bộ luật này;...Đồng thời, ở đầu của Khoản 2 cần được bổ sung cụm từ “Sau khi quyết định miễn trách nhiệm hình sự” vào trước cụm từ “Cơ quan điều tra”. Như vậy, Khoản 2 sẽ được viết lại như sau: Sau khi quyết định miễn trách nhiệm hình sự, cơ quan điều tra, viện kiểm sát hoặc tòa án phối hợp với y ban nhân dân cấp xã tổ chức hòa giải tại cộng đồng.

Điều 112 là những quy định về tội bạo loạn, với quy định như sau:  Người nào hoạt động vũ trang hoặc dùng bạo lực có tổ chức nhằm chống chính quyền nhân dân, thì bị phạt như sau: Người tổ chức, người hoạt động đắc lực hoặc gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình; Người đồng phạm khác, thì bị phạt tù từ 5 năm đến 15 năm; Người chuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt tù từ 1 năm đến 5 năm.Theo suy nghĩ của cá nhân tôi thì quy định như trên là sẽ bỏ lọt tội danh. Vì thực tế cho thấy, những kẻ chống đối chính quyền thường kích động người khác cùng làm theo. Và hành động chống phá nhà nước ta của chúng thường được bắt đầu từ những hành vi quá khích, rồi dẫn đến đập phá tài sản hoặc cướp tài sản của Nhà nước. Tuy nhiên, mục đích cuối cùng của chúng là chống phá Nhà nước. Song, nếu chúng ta không có chế tài để ngăn chặn, phòng ngừa hành vi phá hoại, cướp tài sản công là sẽ bỏ lọt tội phạm.

Do đó, tôi đề nghị ở phần đầu của điều này cần bổ sung cụm từ “hoặc cướp phá tài sản” vào trước cụm từ “nhằm chống chính quyền nhân dân”,....Như vậy, phần đầu của điều này được viết lại như sau: Người nào hoạt động vũ trang hoặc dùng bạo lực có tổ chức hoặc cướp phá tài sản nhằm chống chính quyền nhân dân, thì bị phạt như sau: Người tổ chức, người hoạt động đắc lực hoặc gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình; Người đồng phạm khác, thì bị phạt tù từ 5 năm đến 15 năm; Người chuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt tù từ 1 năm đến 5 năm.

NV

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Bình Dương đạt nhiều thành tựu, xây dựng quê hương thông minh, hiện đại
  • Kịp thời cứu 5 người trong đám cháy tại trung tâm TPHCM
  • Nữ tài xế đi nhậu cùng bạn trai trước khi gây tai nạn 2 người chết ở Vũng Tàu
  • Cháy ở Định Công Hạ: Cứu người bất thành do cửa kính cường lực, rào sắt kiên cố?
  • Smartphone 10 lõi, RAM 6 GB, lưu trữ 128 GB giá bằng iPhone SE
  • Quốc hội yêu cầu Bộ GD&ĐT và 12 tỉnh thu nộp các khoản chi không đúng quy định
  • Công an TPHCM cảnh báo về tội phạm cá độ, trộm cướp, lừa đảo trong mùa Euro 2024
  • Ô tô bị tàu hỏa hất văng ở Hà Nội: Tài xế đỗ xe sát mép đường ray có bị xử phạt?
推荐内容
  • Một gia đình ở Lai Châu bị người kích điện bắt giun gây hư hại 10ha vườn chuối
  • Quốc hội yêu cầu Bộ GD&ĐT và 12 tỉnh thu nộp các khoản chi không đúng quy định
  • Chủ tịch huyện cảm ơn VietNamNet phản ánh vụ thu hồi tiền hỗ trợ chống Covid
  • Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường chỉ đạo 'nóng' vụ bãi rác Mộc Châu có kim tiêm
  • Đóng ứng dụng không ảnh hưởng tuổi thọ pin iPhone
  • Vợ liệt sĩ trong vụ khủng bố ở Đắk Lắk được tuyển dụng vào ngành công an