【soi kèo dortmund hôm nay】Không có căn cứ pháp lý để miễn thuế cho dự án mở rộng của TISCO
Phải "đỡ" mới tránh được đổ vỡ
Dự án mở rộng sản xuất giai đoạn 2 của TISCO được triển khai từ năm 2007 với tổng mức đầu tư là 3.843 tỷ đồng. Tuy nhiên,ôngcócăncứpháplýđểmiễnthuếchodựánmởrộngcủsoi kèo dortmund hôm nay do "trục trặc" với nhà thầu nên Dự án liên tục bị chậm tiến độ và đội vốn.
Năm 2013, tổng mức đầu tư được điều chỉnh từ 3.843 tỷ đồng lên 8.104 tỷ đồng và mức vốn này được giữ nguyên sau một lần rà soát lại tổng mức đầu tư vào năm 2014.
Đến nay, sau chỉ đạo của Chính phủ, TISCO đã thuê Tổng Công ty tư vấn xây dựng Việt Nam (VNCC) lập và Viện Kinh tế xây dựng, Bộ Xây dựng (VKT) thẩm tra báo cáo điều chỉnh tổng mức đầu tư và rà soát hiệu quả kinh tế của Dự án.
Theo đó, nếu Dự án được tái khởi động vào tháng 4-2016, hoàn thành đưa vào sản xuất từ 1-1-2018, tính đầy đủ các khoản chi phí và không đầu tư hạng mục Cốc hóa thì tổng mức đầu tư là 9.031 tỷ đồng, tăng khoảng 927 tỷ đồng so với mức đã phê duyệt năm 2014. Theo tính toán của đơn vị tư vấn, điều này dẫn đến Dự án cần bổ sung thêm nguồn vốn đồng thời sẽ không có hiệu quả kinh tế.
Để đảm bảo Dự án có hiệu quả kinh tế, Chủ đầu tư đã phối hợp cùng tư vấn tính toán lại tổng mức đầu tư trên cơ sở vận dụng các cơ chế theo chủ trương của Chính phủ và xác định mức đầu tư là 7.871 tỷ đồng.
Cùng với việc điều chỉnh tổng mức đầu tư, TISCO cũng đã tiến hành đàm phán 10 lần với nhà thầu Trung Quốc MCC trong khoảng thời gian từ năm 2012 đến cuối tháng 1-2016. Đến nay, các nội dung chính của Phụ lục sửa đổi hợp đồng lần thứ 9 và Hợp đồng thi công lắp đặt thiết bị của Dự án đã được các bên thống nhất.
TISCO cũng đã tích cực, chủ động kiện toàn lại bộ máy Ban quản lý dự án; rà soát các nhà thầu thi công để chốt hồ sơ khối lượng, chất lượng các hạng mục đang thi công dở dang; kiểm định nghiệm thu các phương tiện vận chuyển nhập khẩu; mời hãng luật VINALEGAL tham gia tư vấn pháp lý cho TISCO trong quá trình đàm phán với MCC,... để phục vụ thi công khi Dự án được tái khởi động.
Tuy vậy, để giải quyết khó khăn và đảm bảo hoàn thành dự án với tổng mức đầu tư 7.871 tỷ đồng, TISCO đề nghị được miễn một số khoản thuế cho Dự án với tổng số tiền ước tính khoảng 530 tỷ đồng, trong đó có 65,6 tỷ đồng miễn thuế nhập khẩu đối với các loại vật tư, thiết bị, công cụ, dụng cụ còn lại để phục vụ cho giai đoạn thi công tiếp theo; 133 tỷ đồng miễn thuế nhà thầu và 330,7 tỷ đồng phần thuế giá trị gia tăng kiến nghị không tính trong cơ cấu của tổng mức đầu tư.
Đánh giá về kiến nghị này, trong văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương cho rằng: Do Dự án đã kéo dài quá lâu, nếu tính toán đầy đủ các khoản thuế cũng như các chi phí như một dự án bình thường thì Dự án không còn hiệu quả. Do đó, việc hỗ trợ là điều kiện cần thiết để đảm bảo cho Dự án có hiệu quả, tránh nguy cơ đổ vỡ của Dự án.
Không có căn cứ
Phản hồi những kiến nghị này, Bộ Tài chính mới đây đã có văn bản gửi Văn phòng Chính phủ.
Trong đó, nêu ý kiến vào đề nghị cho phép được hưởng chính sách miễn thuế nhập khẩu đối với các loại vật tư, thiết bị, công cụ, dụng cụ còn lại để phục vụ cho giai đoạn thi công tiếp theo của Dự án với số tiền khoảng 65,6 tỷ đồng, Bộ Tài chính cho biết, đối với các dự án khuyến khích đầu tư đã được cấp Giấy phép đầu tư, Giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư có mức ưu đãi về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu cao hơn mức ưu đãi tại Nghị định số 87/2010/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu thì tiếp tục thực hiện theo mức ưu đãi cho thời gian còn lại.
Trường hợp trong Giấy phép đầu tư, Giấy chứng nhận đầu tư quy định mức ưu đãi về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu thấp hơn mức ưu đãi quy định tại Nghị định này thì được hưởng mức ưu đãi theo quy định của Nghị định này cho thời gian còn lại.
Như vậy, nếu dự án của TISCO thuộc đối tượng được ưu đãi về thuế nhập khẩu thì dự án mở rộng sản xuất giai đoạn 2 của Công ty cũng được áp dụng chính sách miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu tạo tài sản cố định.
Đối với kiến nghị miễn thuế nhà thầu 133 tỷ đồng, theo quy định tại Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật Thuế giá trị gia tăng, trường hợp doanh nghiệp nước ngoài phát sinh doanh thu từ việc thực hiện hợp đồng cung cấp dịch vụ, dịch vụ gắn với hàng hoá tại Việt Nam thì phải có nghĩa vụ nộp thuế đối với phần doanh thu này. Điều đó đồng nghĩa rằng, việc xin miễn thuế 133 tỷ đồng của doanh nghiệp không có căn cứ pháp lý để thực hiện.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Lumia 950 XL bản demo bị Microsoft thu hồi vì lỗi phần cứng
- ·CLB Thanh Hóa vững ngôi đầu, HLV Popov bất ngờ khen trọng tài
- ·Thua Indonesia, ĐT Ả Rập Xê Út lập hàng loạt thống kê tồi tệ
- ·Kết quả V.League: Quảng Nam, Hà Nội hòa tẻ nhạt
- ·Dừng tìm kiếm diện rộng các nạn nhân mất tích do mưa lũ tại Sa Pa
- ·Nguyễn Xuân Son bất ngờ có cơ hội dự AFF Cup 2024
- ·Nguyễn Filip chịu thua siêu phẩm, CLB Công an Hà Nội bại trận trước TP.HCM
- ·Thi nhau đổ tiền vào pickleball
- ·Mời chuyên gia quốc tế tham vấn phương án làm đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam
- ·Cầu thủ đánh nhau, trưởng đoàn lăng mạ trọng tài: PVF
- ·Ngày 6/1: Giá cà phê trong nước neo cao, hồ tiêu ở mức 150.000 đồng/kg
- ·Cựu tuyển thủ U20 Việt Nam ghi siêu phẩm, Thanh Hóa đánh bại Thể Công Viettel
- ·Nguyễn Xuân Son bất ngờ có cơ hội dự AFF Cup 2024
- ·Sắp công bố danh sách tuyển Việt Nam, HLV Kim Sang
- ·VNeID sẽ phục vụ tốt hơn khi sửa đổi luật và hoàn thiện thêm tính năng
- ·Trung Quốc, Australia không thắng, Indonesia mở toang cửa dự World Cup 2026
- ·Công Vinh nói chưa nhận lời mời, SLNA trách 'lật kèo'
- ·Thua đậm Nhật Bản, Indonesia xếp cuối bảng
- ·Chỉ số PCI 2022: Xuất hiện thêm những "nhân tố mới"
- ·Lợi thế đặc biệt của Indonesia khiến sao Ngoại Hạng Anh lo ngại