【lịch thi đấu bóng dá hôm nay】Trái phiếu doanh nghiệp bất động sản: Rủi ro hiện hữu, vẫn cháy hàng nhờ lãi suất cao
Tuy nhiên,áiphiếudoanhnghiệpbấtđộngsảnRủirohiệnhữuvẫncháyhàngnhờlãisuấlịch thi đấu bóng dá hôm nay nhờ lãi suất cao gấp 2-3 lần lãi suất ngân hàng, TPDN bất động sảnvẫn rất hút khách.
Việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ bộc lộ nhiều rủi ro cho nhà đầu tưvà có nguy cơ gây mất an ninh, an toàn nền tài chínhquốc gia. |
Lãi suất tới 13-14%/năm
Bộ Tài chính vừa có công văn gửi Ủy ban Chứng khoán nhà nước, Vụ Tài chính ngân hàng và Sở Giao dịch chứng khoán Việt Nam, yêu cầu tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thị trường TPDN. Yêu cầu của Bộ Tài chính đưa ra trong bối cảnh việc phát hành TPDN riêng lẻ bộc lộ nhiều rủi ro cho nhà đầu tư và có nguy cơ gây mất an ninh, an toàn nền tài chính quốc gia.
Bất chấp việc siết chặt các quy định về phát hành trái phiếu riêng lẻ của Bộ Tài chính, từ đầu năm đến nay, hoạt động phát hành riêng lẻ của doanh nghiệpvẫn diễn ra nhộn nhịp. Đặc biệt, trái phiếu của doanh nghiệp bất động sản phát hành vẫn là tâm điểm của thị trường với lãi suất cao ngất ngưởng.
Chỉ tính riêng tháng 8/2021 vừa qua, hàng loạt doanh nghiệp bất động sản lớn đã thông báo huy động thành công hàng ngàn tỷ đồng thông qua kênh trái phiếu. Lãi suất mà các doanh nghiệp này trả cho nhà đầu tư cao gấp đôi, gấp ba lãi suất ngân hàng.
Cụ thể, mới đây, Công ty cổ phần Hoa Phú Thịnh công bố đã thu về 3.130 tỷ đồng thông qua phát hành trái phiếu kỳ hạn 4 năm, lãi suất năm đầu tiên lên tới 13,65%/năm. Tương tự, Công ty cổ phần Phú Hoàng Vương cũng huy động thành công 4.670 tỷ đồng trái phiếu kỳ hạn 4 năm, lãi suất năm đầu là 13,65%.
Hàng loạt công ty bất động sản khác như Tiến Phước, Sunrise Việt Nam… cũng vừa huy động thành công hàng ngàn tỷ đồng thông qua phát hành TPDN, lãi suất 10-11%/năm nhằm thực hiện các dự ánbất động sản, M&Acông ty, góp vốn với đối tác triển khai dự án…
Việc các doanh nghiệp bất động sản vẫn rầm rộ huy động lượng vốn lớn qua kênh trái phiếu, trong khi thực hiện dự án, triển khai bán hàng… diễn ra rất chậm do ảnh hưởng của Covid-19 khiến nhiều người lo ngại về khả năng thanh toán của doanh nghiệp khi trái phiếu đến ngày đáo hạn.
Tất nhiên, không phải mọi doanh nghiệp phát hành lãi suất cao đều có nguy cơ vỡ nợ, song trong bối cảnh rủi ro dịch bệnh gia tăng, TS. Nguyễn Trí Hiếu, chuyên gia tài chính ngân hàng cho rằng, nhà đầu tư phải hết sức thận trọng.
“Trái phiếu doanh nghiệp là công cụ nợ chứ không hẳn là công cụ đầu tư. Trong giai đoạn nền kinh tếkhó khăn hiện nay, nhà đầu tư không nên đặt mục tiêu lợi nhuận lên đầu, mà phải coi trọng việc bảo toàn vốn. Nguy cơ vỡ bom nợ trái phiếu đang dần hiện hữu, đặc biệt là trái phiếu bất động sản", ông Hiếu khuyến cáo.
Siết lại đường đi của trái phiếu doanh nghiệp
Ông Đỗ Ngọc Quỳnh, Tổng thư ký Hiệp hội Thị trường trái phiếu Việt Nam nhận định, trái phiếu lãi suất 12-13% thường là của những doanh nghiệp ít tên tuổi, có độ rủi ro cao. Vì vậy, khi đầu tư vào trái phiếu có lãi suất cao thì cần xem xét cẩn thận về doanh nghiệp, tổ chức trung gian cung cấp dịch vụ tư vấn phát hành, đảm bảo đánh giá được mức độ rủi ro của doanh nghiệp đó.
Trên thực tế, nguy cơ ôm “bom nợ” TPDN nằm chủ yếu trong tay nhà đầu tư cá nhân, bởi nhà đầu tư tổ chức (ngân hàng, công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ, công ty bảo hiểm…) thường có bộ phận phân tích rủi ro, nhận định rõ khả năng rủi ro của trái phiếu trước khi “xuống tiền”.
Mặc dù theo quy định hiện hành, nhà đầu tư không còn được tham gia mua trái phiếu phát hành riêng lẻ. Tuy nhiên, trên thực tế, rất nhiều nhà đầu tư cá nhân vẫn nhận được các lời chào mời mua lại trái phiếu riêng lẻ.
Ông Nguyễn Hoàng Dương, Phó vụ trưởng Vụ Tài chính ngân hàng (Bộ Tài chính) thừa nhận, thị trường trái phiếu thời gian tới có thể sẽ rủi ro hơn vì doanh nghiệp đang trở nên khó khăn hơn, “cục nợ” vì vậy sẽ chờ nhà đầu tư ở phía trước. Trong công văn mới đây, Bộ Tài chính cũng yêu cầu Ủy ban Chứng khoán nhà nước và Vụ Tài chính ngân hàng tăng cường giám sát tình hình phát hành và cung cấp dịch vụ về TPDN riêng lẻ, đặc biệt là việc phát hành của các doanh nghiệp nhỏ lẻ, mới thành lập, hoạt động trong các lĩnh vực có tính rủi ro cao, có kết quả kinh doanh không rõ ràng.
Ông Đỗ Ngọc Quỳnh, Tổng thư ký Hiệp hội Thị trường trái phiếu Việt Nam
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Nguyên nhân sụt lún khu vực dự án hồ chứa nước gần 500 tỷ ở Lâm Đồng
- ·Khởi sắc Tân Ân
- ·Tuyên dương học sinh giỏi năm học 2022
- ·Gỡ “nút thắt” cho từng nguồn thu
- ·Thông tin mới nhất về quy định chụp ảnh chủ thuê bao di động
- ·Đồng Xoài: Giao nộp cá thể tê tê Java quý hiếm
- ·Nâng tầm giá trị tôm Cà Mau
- ·Thủy điện Thác Mơ chủ động ứng phó mùa mưa bão 2023
- ·iPhone 8, iPhone 7S đang được đưa vào sản xuất hàng loạt
- ·Xây dựng và phát triển du lịch vườn
- ·Dự án báo chí của Facebook chính thức tuyên chiến với tin tức giả
- ·Hướng mở cho làng muối Tân Thuận
- ·Tín dụng chính sách tiếp sức học sinh, sinh viên
- ·Nghề không cần vốn
- ·Của nhà cũng trộm
- ·Cuối năm hàng hoá thi nhau... giảm giá
- ·TMP trao tặng nhà tình thương
- ·Khắc phục khó khăn trong mua sắm, đấu thầu thuốc, vật tư y tế
- ·Luân chuyển dòng tiền nhịp nhàng thúc đẩy quay vòng vốn trên thị trường
- ·Bàn giao công trình “Ánh sáng biên cương”
- Soi kèo phạt góc Mallorca vs Celta Vigo, 22h15 ngày 13/1
- Soi kèo phạt góc Adelaide United vs Macarthur, 15h45 ngày 8/1
- Soi kèo phạt góc Chelsea vs Fulham, 19h30 ngày 13/1
- Soi kèo phạt góc Qatar vs Palestine, 23h00 ngày 29/1
- Soi kèo phạt góc Kasimpasa vs Istanbul Basaksehir, 0h00 ngày 10/1
- Soi kèo phạt góc Jordan vs Bahrain, 18h30 ngày 25/1
- Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Werder Bremen, 21h30 ngày 21/1
- Soi kèo phạt góc Burkina Faso vs Mauritania, 21h00 ngày 16/1
- Soi kèo phạt góc Arsenal vs Crystal Palace, 19h30 ngày 20/1
- Soi kèo phạt góc Qatar vs Lebanon, 23h00 ngày 12/1