【ket qua u23 chau á】Tăng lương tối thiểu, không được xóa bỏ hoặc cắt giảm chế độ tiền lương khi lao động làm thêm giờ
Tăng lương tối thiểu vùng cho người lao động từ 1/7/2022 Tăng lương tối thiểu có thể tăng tiền đóng bảo hiểm xã hội,ănglươngtốithiểukhôngđượcxóabỏhoặccắtgiảmchếđộtiềnlươngkhilaođộnglàmthêmgiờket qua u23 chau á bảo hiểm y tế |
Đây là một trong những yêu cầu được Bộ Lao động- Thương binh và xã hội (LĐTBXH) và Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam nhấn mạnh tại công văn mới ban hành về việc triển khai Nghị định 38/2022/NĐ-CP về lương tối thiểu.
Ảnh minh họa |
Ngày 12/6, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 38/2022/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động, có hiệu lực từ ngày 1/7/2022.
Để triển khai thực hiện tăng lương tối thiểu vùng đúng quy định, bảo đảm duy trì quan hệ lao động hài hòa, ổn định, Bộ LĐTBXH và Tổng LĐLĐ Việt Nam đề nghị Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chỉ đạo Sở LĐTBXH phối hợp với ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, các LĐLĐ, tổ chức đại diện người sử dụng lao động tại địa phương và các ban, ngành liên quan nhanh chóng tổ chức tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn người sử dụng lao động và người lao động trên địa bàn triển khai thực hiện Nghị định 38 đúng quy định.
Trong đó, lưu ý, về cơ chế và đối tượng áp dụng: mức lương tối thiểu tháng và mức lương tối thiểu giờ là mức lương thấp nhất làm cơ sở để người lao động, công đoàn và người sử dụng lao động thỏa thuận mức lương và trả lương cho người lao động, trong đó:
Mức lương tối thiểu tháng được áp dụng đối với người lao động đang hưởng lương theo hình thức trả lương theo tháng. Mức lương tối thiểu giờ được áp dụng đối với người lao động đang hưởng lương theo hình thức trả lương theo giờ.
Đối với người lao động đang hưởng lương theo các hình thức trả lương khác (theo tuần, theo ngày, theo sản phẩm, lương khoán) thì mức lương đang trả theo các hình thức trả lương này quy đổi theo tháng hoặc theo giờ, không được thấp hơn mức lương tối thiểu tháng hoặc mức lương tối thiểu giờ do Chính phủ quy định.
Việc quy đổi mức lương theo tháng hoặc theo giờ này do người sử dụng lao động lựa chọn, kết quả quy đổi nhằm kiểm tra mức độ tuân thủ việc trả cho người lao động theo các hình thức so với mức lương tối thiểu tháng hoặc mức lương tối thiểu giờ do Chính phủ quy định. Nghị định 38 không yêu cầu phải thay đổi hình thức trả lương mà người sử dụng lao động và người lao động đã thỏa thuận.
Về trách nhiệm thi hành, Nghị định số 38/2022/NĐ-CP quy định người sử dụng lao động có trách nhiệm: rà soát lại các thỏa thuận trong hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể và các quy chế, quy định của người sử dụng lao động để điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp. Không được xoá bỏ hoặc cắt giảm các chế độ tiền lương khi người lao động làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm, chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật và các chế độ khác theo quy định của pháp luật lao động.
Đối với các nội dung đã thỏa thuận, cam kết trong hợp đồng lao động, thoả ước lao động hoặc các thỏa thuận hợp pháp khác có lợi hơn cho người lao động so với quy định tại Nghị định 38 thì tiếp tục được thực hiện, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác. Theo đó, các nội dung đã thực hiện trong đó có chế độ tiền lương trả cho người lao động làm công việc hoặc chức danh đòi hỏi qua học nghề, đào tạo nghề cao hơn ít nhất 7% so với mức lương tối thiểu thì tiếp tục thực hiện, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác theo quy định của pháp luật lao động.
Các đơn vị tăng cường việc hướng dẫn, hỗ trợ người lao động, tổ chức công đoàn cơ sở và người sử dụng lao động trong các hoạt động đối thoại, thương lượng, đặc biệt là thương lương tập thể để thỏa thuận về tiền lương và xác lập các điều kiện lao động khác bảo đảm có lợi hơn cho người lao động so với quy định của pháp luật.
Đồng thời, chủ động nắm bắt tình hình quan hệ lao động trong các doanh nghiệp, kịp thời hỗ trợ, hướng dẫn, xử lý những vướng mắc phát sinh, hạn chế thấp nhất các tranh chấp lao động, đình công xảy ra, bảo đảm duy trì quan hệ lao động hài hòa, ổn định và tiến bộ trong các doanh nghiệp.
LĐLĐ tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, công đoàn ngành, Công đoàn Tổng công ty trực thuộc Tổng LĐLĐ Việt Nam hỗ trợ kịp thời công đoàn cơ sở nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của người lao động.
Bên cạnh đó, rà soát các tiêu chuẩn, điều kiện lao động để chủ động đề xuất và đối thoại, thương lượng với người sử dụng lao động nhằm xác lập các thoả thuận về tiền lương và các điều kiện lao động khác có lợi hơn cho người lao động so với quy định của pháp luật. Kịp thời hướng dẫn, hỗ trợ người lao động, công đoàn cơ sở giải quyết các vướng mắc, tranh chấp phát sinh trong quan hệ lao động tại doanh nghiệp.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Chủ tịch huyện ở TT
- ·Nét riêng hút khách của Phú Quốc
- ·EU hỗ trợ chương trình TRAQUE cho Hải quan Ghana
- ·Tiết lộ thêm hàng loạt mục tiêu do thám của tình báo Đức
- ·Long An: Nghiên cứu ứng dụng vật liệu nhẹ địa kỹ thuật (Geofoam) cho nền đường đất yếu
- ·Chiến lược mới của al
- ·Món xôi ăn kèm cá khô lạ miệng, giá “rẻ bèo” ở Nha Trang
- ·Bãi cỏ hồng ở Hải Dương đẹp như 'Đà Lạt thu nhỏ', thu hút du khách check
- ·Galaxy S8 có giúp Samsung tỏa sáng trở lại sau hàng loạt sóng gió?
- ·Đại hội Đảng Triều Tiên: khi ông Kim Jong
- ·Ngành Công Thương nỗ lực bứt phá, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế
- ·Biển Đông
- ·9 kg cần sa trong hầm bí mật dưới sàn xe
- ·Ninh Bình khẳng định vai trò trong bản đồ du lịch vùng duyên hải Bắc Bộ
- ·Sách Tết cháy hàng sau trong tuần đầu mở bán
- ·“Tham vọng của Trung Quốc không dừng lại sau phán quyết từ PCA”
- ·Đan viện Châu Sơn tuyệt đẹp như trời Âu thu nhỏ ở Ninh Bình
- ·Những điểm đến tâm linh không thể bỏ qua khi đến Tây Ninh dịp đầu xuân
- ·Nhiệm vụ của ngoại giao kinh tế trong kỷ nguyên vươn mình
- ·Lí giải hiện tượng đám mây kì lạ như đĩa bay bao quanh đỉnh núi Bà Đen