【đội hình real betis】Khó phân biệt hàng tiêu dùng thật, hàng giả
Hàng giả,óphânbiệthàngtiêudùngthậthànggiảđội hình real betis hàng nhái, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ đang là vấn nạn trên thị trường hàng hóa tiêu dùng. Đối với lực lượng chức năng, để dẹp bỏ vấn nạn trên là cả một quá trình gian nan bởi hàng giả, hàng nhái được sản xuất hết sức tinh vi, bằng mắt thường, người tiêu dùng không thể nhận ra.
Trước thực trạng trên, PV Gia đình & Xã hội (Báo Sức khỏe & Đời sống) ghi lại hình ảnh so sánh thật - giả của một số hàng tiêu dùng điển hình là khẩu trang, bột ngọt, sa tế tôm, dầu gội, nước hoa... đang có mặt trên thị trường.
Khẩu trang 3M - loại khẩu trang chuyên biệt được sử dụng khi tiếp xúc với bệnh nhân COVID-19. Giữa hàng thật (bên phải - hộp ở giữa) có màu nền xanh in trên mặt hộp nhạt và hình ảnh trong hơn hàng giả (bên trái). Nếu quan sát kỹ, một số chi tiết về in ấn trên nhãn hộp có sự đậm - nhạt, rõ nét nhất định.
Quan sát bằng mắt thường, hàng thật (phải) với hàng giả (trái) giống nhau đến từng đường nét, mực in. Chắc chắn, bằng mắt thường đến lực lượng chức năng cũng khó có thể phát hiện ra hàng giả.
Nếu quan sát kỹ, các chi tiết trong in ấn trên khẩu trang 3M giả này sẽ nhạt và có nét mảnh hơn so với hàng thật (trong ảnh là hàng giả).
Ví dụ, biểu tượng cảnh báo, chữ "N95" đều đậm và rõ nét hơn hàng giả (trong ảnh là hàng thật).
Bên trong khẩu trang 3M thật (trái) và giả (phải) hoàn toàn giống nhau đến từng chi tiết. Theo Tổng cục QLTT, rất khó để phân biệt và nhận định khẩu trang 3M thật - giả bằng mắt thường, mà phải có sự can thiệp, hỗ trợ từ phòng giám định của hãng khẩu trang 3M.
Mỳ chính thật (trái) và giả (bên phải) khó phân biệt bằng mắt thường.
Tuy nhiên, nếu quan sát kỹ, có thể nhận thấy các điểm khác nhau, như: nét chữ, vị trí và chất lượng hình ảnh của huy chương, ngày sản xuất (hàng thật dập nổi với 6 chữ số)...
Sa tế tôm ngon của doanh nghiệp Thuận Phát (bên phải) và hàng giả (bên trái). Nếu là người được trang bị kiến thức về nhận diện hàng thật giả, có lẽ, có thể nhận ra sự khác thường ở phần logo sản phẩm.
Theo đại diện doanh nghiệp Thuận Phát, trên nhãn sản phẩm sa tế tôm giả ghi "sản phẩm của Cty TNHH chế biến và SX sa tế tôm ngon Thuận Phát), nhưng hàng thật sẽ ghi "sản xuất tại chi nhánh Công ty CP Marico South East Asia). Đây là doanh nghiệp đăng ký bảo hộ độc quyền cho nhãn hàng sa tế tôm ngon Thuận Phát.
Nước hoa mang nhãn Kilian đang được nhiều chị em ưa chuộng, săn đón. Tuy nhiên, hàng thật và hàng giả lại giống nhau đến 99%.
Tuy nhiên, khi quan sát kỹ, nắp sản phẩm của hàng thật (bên phải) có màu đậm hơn và chữ K trên nắp sản phẩm được in nét thanh, đậm rõ ràng hơn so với hàng giả. Những điềm này người tiêu dùng hoàn toàn có thể nhìn được bằng mắt thường.
Một điểm nữa để nhận diện hàng thât của nhãn nước hoa này là với hàng thật, khi dùng tay cầm nắp sản phẩm và nhấc lên, sản phẩm sẽ không tự rời ra khỏi nắp. Trong khi với hàng giả sẽ rơi hoặc dùng lực mạnh mới có thể rút chai ra khỏi nắp sản phẩm.
Hình ảnh hàng thật (bên phải) và hàng giả (bên trái) của một nhãn dầu gội nổi tiếng trên thị trường tiêu dùng. Nếu không có sự so sánh, người tiêu dùng không thể nhận ra hàng giả và hàng thật khác nhau thế nào.
Mã vạch của hàng thật (phải) và hàng giả (trái) không có sai số. Tuy nhiên, màu in trên vỏ sản phẩm và tem nhãn đều khác nhau.
Với hàng thật, khi check mã QR code trên nhãn sẽ ra thông tin đơn vị sản xuất, kèm địa chỉ, đơn vị phân phối. Tuy nhiên, với hàng giả, khi kiểm tra bằng điện thoại sẽ hiện dòng chữ "đây là hàng giả".
Mặt hàng dầu nhờn dành cho xe mô tô cũng tương tự.
Tuy nhiên, với hàng thật, người tiêu dùng có thể bóc nhãn dán trên thân sản phẩm để khẳng định hàng thật. Bởi với hàng thật, bên trong nhãn dán trên thân vỏ còn có thông tin của nhà sản xuất, thông tin sản phẩm.
(Theo Gia đình & Xã hội)
Nghi vấn râu bạch tuộc làm từ silicon: Chuyên gia nói một câu giúp người mua hiểu vấn đề
Người đăng tải video muốn cho người xem thấy tận mắt những chiếc râu bạch tuộc kỳ lạ, nghi vấn làm từ silicon thế nhưng phản hồi từ chuyên gia mới là điều bạn cần ghi nhớ.
(责任编辑:World Cup)
- ·Ngày 5/1: Giá xăng dầu tiếp tục đà tăng mạnh
- ·Rút đề xuất miễn học phí cho con giáo viên
- ·Thử thách Tiếng Việt: 'Xây xát' hay 'sây sát'?
- ·Đại học Kinh tế quốc dân lần đầu tiên đạt chuẩn chất lượng FIBAA
- ·Lũ ngập tận nóc nhà, cụ bà thoát chết nhờ chiếc đệm hơi
- ·Yêu cầu trường đại học thu bằng cấp của ông Vương Tấn Việt
- ·Bốn trường đầu tiên ở Hà Nội chốt lịch thi vào lớp 6 năm 2025
- ·Câu hỏi Đường lên đỉnh Olympia hóc búa, 'cậu bé Google' cũng phải 'đứng hình'
- ·Tuân thủ tự nguyện pháp luật thuế giúp đẩy nhanh quá trình giải quyết hoàn thuế
- ·Xô xát trong trường học, 2 thầy cô cùng gửi đơn đến cơ quan công an
- ·Thủ tướng Chính phủ đồng ý với đề xuất nghỉ Tết Ất Tỵ 9 ngày liên tục
- ·90% người Việt viết sai câu thành ngữ này, bạn thì sao?
- ·Hải Phòng hỗ trợ phí đào tạo 9 nghề trên địa bàn thành phố
- ·Đại học Kinh tế quốc dân lần đầu tiên đạt chuẩn chất lượng FIBAA
- ·Qualcomm và Google muốn đưa Android lên xe hơi
- ·Nhiều sinh viên bỗng thành 'con nợ' khi tin chiêu lừa việc nhẹ lương cao
- ·Câu đố IQ 'hại não' nhất, ít ai tìm ra đáp án chính xác
- ·Những lợi ích khi lựa chọn hình thức thi IELTS trên máy tính
- ·Cuộc đua taxi bay trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
- ·Tạm đình chỉ hiệu trưởng trường Phổ thông dân tộc nội trú THCS&THPT Sa Pa