【lịch thi đấu ấn độ】Tiêm chủng: Việc làm nhỏ
Tiêm chủng là sử dụng vắc-xin để kích thích cơ thể sinh ra kháng nguyên. Khi một lượng nhỏ vi rút có trong vắc-xin tiến vào cơ thể,êmchủngViệclàmnhỏlịch thi đấu ấn độ hệ thống miễn dịch sẽ tạo ra một cuộc tấn công, kích thích cơ thể sản sinh ra các loại kháng thể bảo vệ. Để phòng bệnh, phụ huynh cần đưa trẻ đi tiêm chủng đầy đủ và đúng lịch. Hiện nay công tác tiêm chủng được ngành y tế thực hiện chặt chẽ, bảo đảm an toàn cho công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19.
Bác sĩ thuộc Phòng Tiêm chủng dịch vụ, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh cho trẻ uống vắc-xin phòng bệnh tiêu chảy
Lợi ích của tiêm chủng
Tiêm chủng là biện pháp phòng bệnh hiệu quả nhất để làm giảm tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong. Tính đến nay đã có 30 bệnh truyền nhiễm có vắc-xin phòng bệnh và khoảng 190 quốc gia, vùng lãnh thổ đã đưa chương trình tiêm chủng phổ cập. Để phòng bệnh, trẻ cần được tiêm chủng đầy đủ và đúng lịch. Nếu trẻ không được tiêm chủng, tiêm không đầy đủ hoặc tiêm chủng muộn sẽ rất nguy hiểm, dẫn đến trẻ có nguy cơ cao mắc bệnh do không có miễn dịch bảo vệ. Theo Thông tư 38/2017/TT-BYT của Bộ Y tế quy định danh mục bệnh truyền nhiễm và vắc-xin bắt buộc trong chương trình tiêm chủng mở rộng bao gồm: Viêm gan B, lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, bệnh do Heamophilus Inffluenzae týp B, sởi, viêm não Nhật Bản, Rubella. Nếu trẻ em chưa tiêm chủng đúng lịch thì cha mẹ nên đưa con đi tiêm chủng càng sớm càng tốt nhưng phải bảo đảm phù hợp với đối tượng và hướng dẫn của chương trình tiêm chủng mở rộng. Tiêm chủng chiến dịch hoặc tiêm chủng bổ sung được thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Y tế trong từng trường hợp cụ thể.
Bác sĩ Trần Thị Diệu Thúy, công tác tại Phòng Tư vấn, khám tiêm chủng của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh cho biết: “Ngoài các loại vắc-xin có tên trong danh mục chương trình tiêm chủng mở rộng, tại Phòng Tiêm chủng dịch vụ, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh còn có các loại vắc-xin chưa có trong chương trình tiêm chủng mở rộng như vắc-xin phòng bệnh dại, cúm, viêm gan A, viêm gan B, viêm màng não do não mô cầu, thủy đậu, ung thư cổ tử cung... Chúng ta hãy coi việc tiêm chủng để phòng bệnh không chỉ là quyền lợi, trách nhiệm của mỗi cá nhân mà còn là trách nhiệm đối với cộng đồng và toàn xã hội.
Bảo đảm an toàn
Thực hiện công tác tiêm chủng cùng với việc phòng, chống dịch bệnh Covid-19, Phòng Tiêm chủng dịch vụ đã xây dựng kế hoạch tiêm chủng an toàn. Để bảo đảm cho trẻ, phụ nữ mang thai được tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch và thực hiện phòng, chống dịch bệnh Covid-19, trung tâm đã bố trí các vị trí chờ tiêm giãn cách, mỗi buổi tiêm thông thường được tiếp nhận 50 trẻ, nhưng nay chỉ tiếp nhận không quá 30 trẻ trong cùng một lúc tại thời điểm tiêm. Theo quan sát, tại phòng chờ theo dõi sức khỏe của các trẻ sau tiêm, Phòng Tiêm chủng dịch vụ đã bố trí địa điểm rộng rãi, bảo đảm khoảng cách an toàn. Tại Phòng Tư vấn, khám tiêm chủng, việc thực hiện các quy định về an toàn tiêm chủng cũng như sắp xếp các đối tượng đến tiêm đều bảo đảm giãn cách. Các gia đình đưa trẻnhỏ đến tiêm đều được hẹn giờ, không có hiện tượng tập trung đông tại một thời điểm. Các khu vực chờ luôn được vệ sinh sạch sẽ, thường xuyên khử khuẩn. Ngoài ra trung tâm còn bố trí đầy đủ nước, xà phòng, dung dịch rửa tay sát khuẩn ở vị trí thuận tiện để người dân sử dụng.
Bác sĩ Quách Hoàng Mỹ, phụ trách Khoa Phòng, chống bệnh truyền nhiễm, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh cho biết: “Tất cả các trung tâm y tế, trạm y tế, phòng khám tiêm chủng trên địa bàn tỉnh đã chủ động lập danh sách, chia lịch hẹn tiêm hoặc nhắn tin hẹn đến từng gia đình có trẻ trong độ tuổi tiêm chủng. Vắc-xin được dự trù phù hợp cho mỗi buổi tiêm. Người đưa trẻ đến tiêm buộc phải đeo khẩu trang và đo thân nhiệt. Các quy trình về an toàn tiêm chủng, bảo quản vắc-xin, tư vấn cho gia đình về chăm sóc trẻ sau tiêm được thực hiện nghiêm ngặt”. Cũng theo bác sĩ Quách Hoàng Mỹ, sau thời gian tạm hoãn tiêm chủng thường xuyên, thực hiện sự chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủvà Bộ Y tế về phòng, chống dịch bệnh Covid-19, từ ngày 23- 4, việc tiêm chủng thường xuyên bắt đầu tổ chức trở lại. Hoạt động này nhằm hạn chế đến mức thấp nhất gián đoạn hoạt động tiêm chủng thường xuyên, bảo đảm trẻ được tiêm chủng đầy đủ, không để xảy ra dịch đối với các bệnh có vắc-xin phòng.
KIM HÀ - GIANG NHUNG
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Chubb Life Việt Nam được vinh danh tại chương trình ‘Mùa xuân cho em’ lần thứ 18
- ·“Tâm lý không làm thì không sai, là diễn biến cản trở nghiêm trọng sự phát triển”
- ·Mua bán, vận chuyển hàng cấm, buôn lậu diễn biến phức tạp
- ·Đề xuất cho phép TP. Hồ Chí Minh áp dụng PPP trong các dự án thể thao, văn hóa
- ·Thêm hàng loạt vết nứt lớn xuất hiện ở huyện biên giới Tuy Đức
- ·“Thành lũy” cho các giá trị truyền thống
- ·Đánh giá về một năm ngân sách: Nhận định đúng tình hình, khen chê đúng địa chỉ
- ·Ly hôn khi chồng mất tích
- ·Đề xuất giáo viên dạy thực hành lái xe chỉ cần tốt nghiệp cấp 3
- ·Bà Võ Thị Ánh Xuân giữ quyền Chủ tịch nước
- ·Bắt giam tài xế xe tải gây tai nạn khiến nữ du khách tử vong
- ·Liên hoan Nghệ thuật Hà Nội
- ·Bãi bỏ các chỉ thị không còn phù hợp
- ·Thủ tướng: Xây dựng khu công nghiệp kiểu mẫu của tỉnh Thái Bình
- ·Tắm ở bể bơi, nam sinh 14 tuổi chết đuối
- ·Bước tiến mới trong việc cá thể hóa trách nhiệm người đứng đầu
- ·Đề xuất giám sát việc sử dụng các nguồn lực phòng chống dịch Covid
- ·Việt Nam hợp tác với ASEAN hỗ trợ Myanmar tiến tới giải pháp hòa bình
- ·Vớt xong gần 7 tấn, cá chết lại tiếp tục nổi trắng hồ ở Đà Nẵng
- ·Quan tâm hơn nữa giáo dục pháp luật cho thanh, thiếu niên