会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【xem bd tv】Đào tạo nhân lực cho ĐBSCL: Vẫn chờ động thái bứt phá!

【xem bd tv】Đào tạo nhân lực cho ĐBSCL: Vẫn chờ động thái bứt phá

时间:2025-01-11 02:41:50 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:766次

Là vựa lúa,ĐàotạonhânlựcchoĐBSCLVẫnchờđộngtháibứtpháxem bd tv nông, thủy sản lớn nhất cả nước nhưng ĐBSCL vẫn chưa thoát khỏi “vùng trũng” giáo dục và đào tạo (GD&ĐT). Giải pháp để phát triển nguồn nhân lực cho đồng bằng lại một lần nữa được đặt ra tại Hội thảo quốc tế “Đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng tiến trình phát triển kinh tế- xã hội vùng ĐBSCL tầm nhìn 2030”, do Trường Đại học (ĐH) Nam Cần Thơ, ĐH Cửu Long phối hợp với Trường ĐH Khoa học và Công nghệ Malaysia, tổ chức ngày 27-10.

Nghịch lý

PGS.TS Đặng Văn Phan, Trưởng khoa Quản trị kinh doanh, Trường ĐH Cửu Long, cho biết: “ĐBSCL là vùng có nhiều tiềm năng và đóng góp trong phát triển kinh tế cả nước. Nhưng lại là nơi nghèo, lạc hậu và trình độ học vấn thấp nhất; cơ sở hạ tầng, giao thông, sự thụ hưởng an sinh xã hội kém nhất. Một trong những nguyên nhân là do hạn chế về đào tạo nguồn nhân lực”. Theo PGS.TS Đặng Văn Phan, các con số “biết nói” thể hiện mức độ vênh giữa tiềm năng và nhân lực phục vụ cho vùng. Cụ thể, tỷ lệ học sinh nhập học thấp nhất nước: bậc tiểu học 98,31% (cả nước 99%); THCS 82,6% (cả nước 88,2%); THPT 46,9% (cả nước 59,4%). Vùng có 90 sinh viên ĐH, cao đẳng/vạn dân (cả nước hơn 200 sinh viên/vạn dân); tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi cao nhất cả nước…

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Infographics: Năm 2024, bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 6.391 nghìn tỷ đồng
  • Vì sao Đà Nẵng trở thành ‘điểm phải đến’ trên thế giới?
  • Thị trường nào đứng đầu nhập khẩu thủy sản Việt Nam
  • Nữ sinh Hà Nội cao 1m75 tiết lộ lý do quyết định ăn chay trường
  • Hải Phòng: Khởi công xây dựng cầu Nguyễn Trãi có tổng mức đầu tư hơn 6.200 tỷ đồng
  • Tác động của Thông tư 03 lên các ngân hàng không giống nhau
  • 'Người yêu làm tiếp viên hàng không, sức đâu mà giữ?'
  • Tiến Linh ngoài đời mặc đồ nam tính, ít dùng hàng hiệu