【bang sep hang tbn】Kinh tế Việt Nam 2020: Cân nhắc giữa ổn định vĩ mô và mục tiêu tăng trưởng
Nhưng các chuyên gia cho rằng,ếViệtNamCânnhắcgiữaổnđịnhvĩmôvàmụctiêutăngtrưởbang sep hang tbn điều này sẽ giúp ổn định vĩ mô, tạo nền tảng để đảm bảo sự bền vững cho những năm tới.
Ổn định vĩ mô là nền tảng cho tăng trưởng bền vững. Ảnh: Đức Thanh |
Nhiều yếu tố bất định trong nửa cuối năm
Tại cuộc họp với Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tuần qua, Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia đã thống nhất đưa ra kịch bản tăng trưởng kinh tế3 - 4%, kiểm soát lạm phát dưới 4%.
Tuy nhiên, kịch bản này đang khá lạc quan so với dự báo của các tổ chức, cơ quan nghiên cứu.
Báo cáo Kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm 2020 được Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) công bố cuối tuần qua đã đưa ra 2 kịch bản dự báo cho kinh tế Việt Nam năm 2020. Theo đó, tăng trưởng có thể đạt mức 2,1% theo Kịch bản 1 và 2,6% trong Kịch bản 2. Xuất khẩu cả năm dự báo giảm 3,1% trong Kịch bản 1 và giảm 1,9% trong Kịch bản 2 (so với năm 2019). Thặng dư thương mại dự báo tương ứng ở các mức 1,7 tỷ USD và 2,1 tỷ USD. Lạm phát bình quân năm 2020 lần lượt là 4,3% và 4,5%.
Các kịch bản trên của CIEM thậm chí còn thận trọng hơn mức dự báo GDP Việt Nam tăng 2,8% năm 2020 của các chuyên gia quốc tế đến từ Bloomberg.
Các chuyên gia của CIEM lập luận, các số liệu được công bố đến tháng 6 có thể chưa phản ánh đầy đủ những hệ lụy nghiêm trọng của đại dịch Covid-19 đến kinh tế thế giới và kinh tế Việt Nam. Nguyên nhân có thể do chính phủ nhiều nước (kể cả Việt Nam) đã sớm ban hành những biện pháp hỗ trợ, hoặc do đại dịch mới diễn ra trong thời gian ngắn, nên chưa thể nhìn nhận và đánh giá các tác động một cách đầy đủ.
Theo TS. Trần Thị Hồng Minh, Viện trưởng CIEM, Việt Nam là nền kinh tế đang phát triển, dựa đáng kể vào xuất khẩu và đầu tưnước ngoài, do vậy, chịu nhiều hệ lụy cả trực tiếp và gián tiếp từ Covid-19.
Mặc dù vậy, Viện trưởng CIEM đánh giá, "so với nhiều năm trước, đặc biệt là giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 - 2009, kinh tế Việt Nam những năm gần đây đã thể hiện sức chống chịu tốt hơn rất nhiều".
Các chuyên gia của CIEM cũng dự báo, diễn biến kinh tế 6 tháng cuối năm 2020 có thể chịu ảnh hưởng của một số yếu tố như kinh tế thế giới còn bất định, đặc biệt là khả năng bùng phát lần thứ hai của Covid-19.
Bên cạnh đó, nhiều nền kinh tế thực hiện các gói hỗ trợ quy mô lớn, trong khi thiếu điều phối ở cấp độ toàn cầu. Điều này có thể gây ra những rủi ro không nhỏ đối với thị trường tài chính thế giới và tình trạng nợ toàn cầu. Ngoài ra, căng thẳng thương mại giữa các nền kinh tế lớn có thể diễn biến phức tạp hơn.
Lo chất lượng tăng trưởng tín dụng, đầu tư công
Trong bối cảnh nhiều tổ chức quốc tế đồng loạt hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2020, với những đánh giá ở mức độ rất nghiêm trọng, thì Việt Nam vẫn có mức tăng trưởng GDP dương và cao hơn so với các nước ở khu vực châu Á. Đó là điều được các chuyên gia đánh giá tích cực.
Đặt vấn đề “Ổn định vĩ mô và tăng trưởng, cái nào quan trọng hơn?”, PGS-TS Bùi Quang Tuấn, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam cho rằng, “ổn định vĩ mô quan trọng hơn”. Bởi theo ông Tuấn, nếu đặt vấn đề tăng trưởng lên hàng đầu dựa vào thúc đẩy tăng trưởng tín dụng, giải ngân đầu tư công tràn lan, thì hệ lụy rất nguy hiểm. Dẫn chứng chỉ số giá tiêu dùng(CPI) bình quân 6 tháng đầu năm 2020 đã tăng 4,19%, ông Tuấn cho rằng, nếu không kiểm soát khéo, thì mục tiêu kiểm soát lạm phát dưới 4% trong năm nay sẽ khó đạt được.
Đồng quan điểm với ông Tuấn, trao đổi với phóng viên Báo Đầu tư, ông Nguyễn Anh Dương, Trưởng ban Nghiên cứu tổng hợp của CIEM cũng cho rằng, tăng trưởng năm 2020 có thể không cao, nhưng việc giữ môi trường ổn định, tạo dư địa chính sách cho điều hành sẽ là “nền” cho tăng trưởng bền vững và chất lượng hơn trong những năm tiếp theo.
Phân tích yếu tố đầu tư công, ông Dương cho rằng, cần tận dụng nguồn lực hiệu quả hơn trong thúc đẩy đầu tư công, bằng cách thay đổi tư duy, thói quen trong sử dụng nguồn lực nhà nước theo hướng mạnh mẽ, trách nhiệm, hiệu quả hơn.
“Không phải làm thế nào để đúng quy trình, không mắc lỗi, mà là làm thế nào để tiến xa hơn, chủ động gỡ những khó khăn về quy trình để đảm bảo nguồn lực được sử dụng nhanh nhất. Điều đó không thể có được nếu chỉ dựa vào sửa đổi văn bản, chỉ đạo, mà chính các chủ đầu tư phải có ý thức tích cực hơn”, ông Dương nói.
Chuyên gia của CIEM khuyến nghị, thời gian tới, cần tiếp tục cải thiện nền tảng kinh tế vĩ mô và đổi mới hệ thống thể chế kinh tế theo hướng nâng cao khả năng chống chịu, tính tự cường của nền kinh tế, xử lý hiệu quả những rủi ro trong bối cảnh “bình thường mới”.
TS. Trần Thị Hồng Minh, Viện trưởng CIEM
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·“Trợ lý ảo” VAV
- ·Chí Trung giới thiệu quán xôi rẻ 'thái đỗ nhanh như máy'
- ·Người bí ẩn: Kim Tử Long khiến người lái taxi quỳ lạy vì khả năng 'bắn' tiếng Anh
- ·Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố danh mục 32 sách giáo khoa lớp 1
- ·'Thương chi lạ' mời gọi mỗi người hãy sống chậm, cảm nhận và yêu nhau
- ·Thương hiệu trà sữa ghi chú 'kém duyên' về An Tây gây tranh cãi
- ·Bưu điện tiếp tục chi trả trợ cấp cho người có công
- ·Peugeot sẽ có 5 mẫu xe tại Việt Nam
- ·Những mẫu SUV dưới 1 tỷ đồng được khách hàng ưa chuộng đón năm mới
- ·Bộ Văn hoá không đồng ý cho Hải Phòng bán vé xem chọi trâu
- ·Tập 2 truyện tranh 'Tàn lửa' tiếp nối câu chuyện về niềm tin
- ·Apple thử nghiệm iPhone màn hình 6 inch
- ·637 hồ sơ được đề nghị xét tặng Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú
- ·Hai chỉ số chính trên Phố Wall tăng điểm trong phiên 23/12
- ·Lần đầu tiên giới khoa học xác định được khối lượng một ngôi sao
- ·Ngắm mẫu concept iWatch đẹp lung linh
- ·Germanwatch: Việt Nam chịu thiệt hại nặng nề do biến đổi khí hậu
- ·Video 'tiên nữ' Lý Tử Thất đạt hơn 200 triệu lượt xem sau một ngày
- ·Lãi suất huy động ngày 6/1: Lãi suất ngân hàng tiếp tục tăng mạnh
- ·Apple sẽ cho người dùng trải nghiệm Touch ID
- Vụ sập cầu Phong Châu: Đã tìm thấy nạn nhân đầu tiên
- Nhà thầu nước ngoài của dự án ODA phải nộp thuế TNDN, TNCN
- Nghệ sỹ nổi tiếng Nhật Bản biểu diễn ở Hòa nhạc Hennessy 21
- Áp thấp nhiệt đới sẽ mạnh lên thành bão, hướng tới vùng biển miền Trung
- Hé lộ bài kiểm tra hẹn hò 'khắc nghiệt' để tìm ra bản chất thật của đối phương
- Hà Tĩnh: Hỗ trợ các cơ sở chăn nuôi lợn nái
- Tập trung quản lý nguồn thu đối với Quỹ hỗ trợ sắp xếp và phát triển DN
- Leo núi góp quỹ xây trường, nhóm bạn trẻ Việt ở Nhật cảm nhận điều đặc biệt
- Bắc Kạn khẩn trương khắc phục sự cố sạt lở và vỡ đập bùn thải chì kẽm
- Lo bị hỏi khó khi về quê ăn tết Nguyên đán, hội độc thân vội đi thuê người yêu