【trận đấu burnley】Thất bại ở Nhật Bản, Công Phượng bị bắt nạt trên mạng
Chuyện Công Phượng không thành công ở Nhật Bản chẳng có gì đáng bị coi thường như những trò chế giễu nhắm vào anh trên mạng xã hội.
Lời chào của Yokohama FC trở thành chất liệu cho những lời mỉa mai nhắm vào Công Phượng trên khắp cõi mạng.
Cựu tiền đạo Hoàng Anh Gia Lai bị lấy ra làm trò cười trong những bức ảnh chế,ấtbạiởNhậtBảnCôngPhượngbịbắtnạttrênmạtrận đấu burnley những câu chuyện xuyên tạc về chuyến xuất ngoại không thành công của anh. Họ chế giễu Công Phượng ra nước ngoài chỉ để pha cà phê, bán gà rán như thể đang hả hê với hiện thực đang xảy ra với cầu thủ này.
Công Phượng không thành công ở Nhật Bản về mặt chuyên môn. Đó là chuyện phải thừa nhận, không có gì phải bàn cãi. Anh chỉ đá 2 trận với tổng thời lượng chưa đến 90 phút. Dấu ấn Công Phượng chỉ là những bức ảnh trên sân tập, poster của đội bóng, áp phích quảng cáo. Đó là hiện thực.
Người ta có thể chê Công Phượng kém vì điều ấy. Thế nhưng, thất bại này có đáng bị biến thành trò cười? Sự chế giễu nhắm vào Công Phượng chẳng theo logic nào cả, bởi lẽ chỉ cần một chút suy ngẫm, người ta có thể dễ dàng nhận thấy những lời mỉa mai ấy thật ngớ ngẩn.
Chuyện ấy phản ánh sự độc hại của môi trường mạng nói chung và trong cộng đồng người xem bóng đá Việt Nam nói riêng. Những người nấp sau tài khoản mạng xã hội sẵn sàng tấn công người khác mà chẳng cần lý do.
Nhiều người lờ đi sự thật rằng chưa có cầu thủ Việt Nam nào thành công ở xứ anh đào cả. Để "được" thất bại, Công Phượng phải là cầu thủ Việt Nam hiếm hoi có mặt ở giải chuyên nghiệp của Nhật Bản trước đã. Chuyện ấy có đáng bị mỉa mai?
Sự nghiệp Công Phượng trong 2 năm gần đây không thuận lợi. Dẫu vậy, anh là ngôi sao từ năm 19 tuổi, nhiều năm khoác áo đội tuyển quốc gia, ký được những hợp đồng tiền tỷ trước khi bước sang tuổi 30. Xem thường một cầu thủ như vậy là không hợp lý.
Dân mạng có thể ghét ai đó mà họ không quen biết chỉ vì lời nói hay hành động. Dẫu vậy, điều này có lẽ cũng không giải thích được vì sao Công Phượng lại có nhiều anti-fan đến thế khi trở về quê nhà sau chuyến xuất ngoại.
Anh không phải mẫu cầu thủ hay vạ miệng và gây ra tranh cãi vì những phát biểu trước truyền thông. Công Phượng cũng chẳng khoe khoang hay nói lời đao to búa lớn về sự nghiệp của bản thân, hay những chuyến xuất ngoại.
Công Phượng chỉ đơn giản là đi tìm kiếm cơ hội sự nghiệp ở nước ngoài. Đó là lựa chọn về mặt công việc và bản thân cầu thủ này cũng phải chấp nhận đánh đổi nhiều thứ. Không thành công về mặt danh tiếng, nhưng anh vẫn kiếm ra tiền - thậm chí là nhiều tiền - một cách đàng hoàng.
Vậy mà rốt cuộc, Công Phượng vẫn trở thành nạn nhân của thói bắt nạt trên mạng.
Minh Anh(责任编辑:Cúp C2)
- ·Giám đốc Công an Bình Dương: Hơn 200 văn bản quy định về PCCC
- ·Đếm sự sống từng ngày
- ·Sức khỏe doanh nghiệp xây dựng: Bức tranh nhạt nhòa
- ·Khổ chồng thêm khổ!
- ·Công an Hà Nội thông tin về vụ cháy chung cư mini
- ·Nhà đất TP.HCM, những mức giá… giật mình
- ·Bất cân xứng thông tin, rủi ro rình rập người mua nhà
- ·Tập đoàn Đại Phúc bức xúc vì bị giả thương hiệu
- ·Nhu cầu iPad tăng vọt, không đủ để giao hàng
- ·Vốn ngoại chảy mạnh vào Đà Nẵng
- ·5 phút tối nay 5
- ·Thị trường bất động sản: Lời giải mới cho bài toán nhà ở xã hội
- ·Hy vọng mong manh
- ·TP.HCM: Siết chặt công tác cấp phép và quản lý trật tự xây dựng
- ·Bão số 9 suy yếu dần trên Biển Đông
- ·Chủ đầu tư tự phong căn hộ cao cấp, hạng sang, siêu sang để bán hàng
- ·Dự án ma càn quét Long An: Tỉnh yêu cầu thanh tra toàn diện, xử lý sai phạm
- ·Ứng xử thế nào khi trẻ bỗng dưng… ăn trộm!
- ·Nhận định, soi kèo Angers vs Brest, 21h00 ngày 5/1: Chủ nhà phá dớp
- ·Bất động sản Việt Nam: Cơ hội tiếp cận quốc tế ngày càng rõ rệt hơn