【kèo cúp fa】Bộ Công an đề xuất xe đưa đón học sinh phải có màu sơn riêng
Tại Dự thảo lần 4 của Luật Trật tự,ộCônganđềxuấtxeđưađónhọcsinhphảicómàusơnriêkèo cúp fa an toàn giao thông đường bộ do Bộ Công an chủ trì soạn thảo, đề xuất "Xe đưa đón học sinh phải có thiết bị đèn cảnh báo hoặc đăng ký màu sơn để nhận diện".
Cụ thể, tại Điều 46 trong Dự thảo Luật này về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đối với ô tô đưa đón học sinh nêu rõ, xe đưa đón học sinh phải đáp ứng hai yêu cầu.
Thứ nhất, bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường theo quy định, có niên hạn sử dụng không quá 15 năm, có thiết bị đèn cảnh báo hoặc ký đăng ký màu sơn để nhận diện.
Thứ hai, ô tô sử dụng để đưa đón học sinh tiểu học hoặc mầm non phải có dây đai an toàn phù hợp với lứa tuổi hoặc phải sử dụng xe có ghế ngồi phù hợp với lứa tuổi học sinh, kính xe đảm bảo có thể quan sát rõ phía trong xe từ bên ngoài.
Cũng tại Điều này, khi đưa đón học sinh tiểu học và mầm non phải bố trí tối thiểu 1 người quản lý trên mỗi xe để hướng dẫn, giám sát, duy trì trật tự và đảm bảo an toàn cho học sinh trong suốt chuyến đi.
Trường hợp sử dụng ô tô có sức chứa trên 24 chỗ để đưa đón học sinh mầm non, phải bố trí tối thiểu 2 người quản lý trên mỗi xe.
Các cơ sở giáo dục, đào tạo phải xây dựng, tập huấn cho lái xe và người quản lý học sinh nắm vững và thực hiện đúng quy trình bảo đảm an toàn khi đưa đón học sinh.
Ngoài ra, cơ sở giáo giáo dục, đào tạo khi tổ chức hoạt động đưa, đón học sinh chịu trách nhiệm về việc đón, trả học sinh của đơn vị mình bảo đảm an toàn giao thông.
Xe đưa đón học sinh cũng được ưu tiên trong tổ chức, phân luồng, điều tiết giao thông, bố trí nơi dừng, đỗ tại khu vực trường học và tại điểm trên lộ trình đưa đón học sinh.
Đề xuất quy định mới này được đánh giá là chặt chẽ, cụ thể thể hơn khi tại Luật Giao thông đường bộ năm 2008 chưa có điều khoản quy định riêng đối với ô tô đưa đón học sinh.
Cụ thể, tại Điều 66 của Luật Giao thông đường bộ năm 2008 thì kinh doanh vận tải hành khách bằng ô tô chia thành 5 loại hình, gồm: Kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định; kinh doanh vận tải hành khách bằng xe buýt; kinh doanh vận tải hành khách bằng taxi; kinh doanh vận tải khách du lịch và kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng.
Với 5 loại hình nêu trên thì đối với ô tô chở học sinh đang được các Sở GTVT cấp phép hoạt động theo loại hình kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng.
(责任编辑:La liga)
- ·Đội K73 tiếp tục quy tập được 13 bộ hài cốt liệt sĩ
- ·Nguy cơ thiếu than cho điện, Bộ Công thương chỉ đạo khẩn
- ·Thông quan hàng hóa tại các cửa khẩu vẫn khó khăn
- ·Giá xăng có thể tăng lần thứ tư liên tiếp, vượt 30.000 đồng/lít
- ·Tàu hàng làm đứt đường điện 35 KV, mất điện toàn đảo Cát Bà
- ·Gelex lùi ngày trả 426 tỷ đồng cổ tức tiền mặt 2021 sang tháng 7
- ·[Ảnh] Trên 600.000 học sinh tại Hà Nội quay lại trường học
- ·Lưu lượng xe tăng kỷ lục trên tuyến cao tốc Nội Bài
- ·Samsung khẳng định vẫn dùng thương hiệu Galaxy Note cho điện thoại
- ·Lập quy hoạch Hà Nội, TP.HCM quá chậm rồi, nhưng vẫn phải bảo đảm chất lượng
- ·Hải Phòng tiếp tục duy trì tăng trưởng ở mức hai con số trong năm 2024
- ·Xây dựng các chính sách phù hợp để hỗ trợ thanh niên trong đào tạo nghề
- ·MoMo ghi nhận tăng trưởng ở khu vực nông thôn, chưa có kế hoạch mở rộng ra quốc tế
- ·Cụm ngành ở Việt Nam mới phát huy lợi thế tập trung về mặt địa lý, chưa thúc đẩy chuỗi sản xuất
- ·1 người phụ nữ tử vong bất thường trong vườn tiêu
- ·Nâng tầm khát vọng Đất Chín Rồng
- ·Grab chi tiền mua cổ phần ngân hàng lớn thứ 4 Malaysia
- ·Thúc đẩy kinh tế tư nhân trong phát triển bền vững tại Đồng bằng sông Cửu Long
- ·Thanh niên chạy xe máy tốc độ cao lạng lách, bốc đầu bị phạt 9,5 triệu
- ·Tập đoàn Hà Đô (HDG) dự chi hơn 203 tỷ đồng để thanh toán cổ tức đợt 1/2021