【keo bomg da】Bộ Công an đề xuất xe đưa đón học sinh phải có màu sơn riêng
Tại Dự thảo lần 4 của Luật Trật tự,ộCônganđềxuấtxeđưađónhọcsinhphảicómàusơnriêkeo bomg da an toàn giao thông đường bộ do Bộ Công an chủ trì soạn thảo, đề xuất "Xe đưa đón học sinh phải có thiết bị đèn cảnh báo hoặc đăng ký màu sơn để nhận diện".
Cụ thể, tại Điều 46 trong Dự thảo Luật này về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đối với ô tô đưa đón học sinh nêu rõ, xe đưa đón học sinh phải đáp ứng hai yêu cầu.
Thứ nhất, bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường theo quy định, có niên hạn sử dụng không quá 15 năm, có thiết bị đèn cảnh báo hoặc ký đăng ký màu sơn để nhận diện.
Thứ hai, ô tô sử dụng để đưa đón học sinh tiểu học hoặc mầm non phải có dây đai an toàn phù hợp với lứa tuổi hoặc phải sử dụng xe có ghế ngồi phù hợp với lứa tuổi học sinh, kính xe đảm bảo có thể quan sát rõ phía trong xe từ bên ngoài.
Cũng tại Điều này, khi đưa đón học sinh tiểu học và mầm non phải bố trí tối thiểu 1 người quản lý trên mỗi xe để hướng dẫn, giám sát, duy trì trật tự và đảm bảo an toàn cho học sinh trong suốt chuyến đi.
Trường hợp sử dụng ô tô có sức chứa trên 24 chỗ để đưa đón học sinh mầm non, phải bố trí tối thiểu 2 người quản lý trên mỗi xe.
Các cơ sở giáo dục, đào tạo phải xây dựng, tập huấn cho lái xe và người quản lý học sinh nắm vững và thực hiện đúng quy trình bảo đảm an toàn khi đưa đón học sinh.
Ngoài ra, cơ sở giáo giáo dục, đào tạo khi tổ chức hoạt động đưa, đón học sinh chịu trách nhiệm về việc đón, trả học sinh của đơn vị mình bảo đảm an toàn giao thông.
Xe đưa đón học sinh cũng được ưu tiên trong tổ chức, phân luồng, điều tiết giao thông, bố trí nơi dừng, đỗ tại khu vực trường học và tại điểm trên lộ trình đưa đón học sinh.
Đề xuất quy định mới này được đánh giá là chặt chẽ, cụ thể thể hơn khi tại Luật Giao thông đường bộ năm 2008 chưa có điều khoản quy định riêng đối với ô tô đưa đón học sinh.
Cụ thể, tại Điều 66 của Luật Giao thông đường bộ năm 2008 thì kinh doanh vận tải hành khách bằng ô tô chia thành 5 loại hình, gồm: Kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định; kinh doanh vận tải hành khách bằng xe buýt; kinh doanh vận tải hành khách bằng taxi; kinh doanh vận tải khách du lịch và kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng.
Với 5 loại hình nêu trên thì đối với ô tô chở học sinh đang được các Sở GTVT cấp phép hoạt động theo loại hình kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Sắp mưa lớn từ miền Trung vào Nam, cần chủ động ứng phó sạt lở và lũ quét
- ·Siêu thị tại Tây Hồ bán trái cây nhập khẩu không rõ nguồn gốc?
- ·Cảnh giác trước mật ong giả và cách sử dụng mật ong an toàn cho sức khỏe
- ·Những lưu ý khi chọn mua mỹ phẩm trang điểm mắt
- ·Gã khổng lồ Facebook tuyên chiến với các đường link vô bổ
- ·Bút kẻ mắt nhanh bị khô trong thời tiết nắng nóng và cách khắc phục hiệu quả
- ·Vạch trần màn “bói” bệnh của “bác sỹ online” kinh doanh thực phẩm bảo vệ sức khỏe YAKUMI.
- ·Phát hiện nồng độ cồn trong trong hơi thở dù không uống rượu bia, cần làm gì để tránh?
- ·Xác minh thông tin bé gái 14 tuổi mang thai 8 tháng cần giúp đỡ
- ·Lời khuyên từ chuyên gia về uống dầu cá Omega 3 để có lợi cho sức khỏe
- ·Lai Châu thúc đẩy hình thành liên doanh sản xuất chè sang UAE
- ·Quên túi xách trên máy bay Vietnam Airlines, hành khách mất hơn 30 triệu đồng?
- ·Lưu ý khi chọn mua khóa cửa điện tử đảm bảo chất lượng, an toàn
- ·Bất chấp ‘lệnh’ thu hồi, Công ty TNHH Quốc tế Laco vẫn đưa sản phẩm sai phạm ra thị trường
- ·3 món đồ công nghệ không thể thiếu ở những chuyến đi đầu năm
- ·Quy định mới cho phép xe độ đèn thông qua đăng kiểm
- ·Bạn có thực sự cần sử dụng protein lắc?
- ·Mua sắm trực tuyến, người tiêu dùng cần lưu ý những điều sau
- ·Nhận định, soi kèo Shillong Lajong Reserve vs Nongrim Hills, 15h30 ngày 6/1: Không hề ngon ăn
- ·Cháy nổ lớn tại cửa hàng gas: Người kinh doanh cần chú ý gì để phòng tránh?